Cô dâu hủy hôn khi biết sự thật về bố của chú rể

Tôi hoảng sợ hủy hôn khi biết người bố xa cách nhiều năm của Huy là người từng bao nuôi mình. 
Mệt mỏi vì bị gia đình nhà chồng đặt điều nói xấu 5 năm quần quật ở xứ người, ngày về mới phát hiện ‘nuôi con tu hú’

Tôi là cô gái có học thức, sở hữu ngoại hình cân đối, số đo 3 vòng hoàn hảo, khuôn mặt lại ưa nhìn. Công việc ổn định, tôi dự định kết hôn với Huy - giám đốc một công ty sản xuất nội thất. Anh du học nước ngoài, về Việt Nam lập nghiệp.

Chúng tôi gặp nhau trong buổi ký kết hợp đồng giữa 2 công ty. Sau 1 năm hẹn hò, cả hai quyết định làm đám cưới.

Thế nhưng, tôi phải đau đớn hủy hôn khi phát hiện ra, người bố xa cách nhiều năm của anh là người từng bao nuôi mình.

2533 huy hon
Ảnh minh họa.

Ngày trước, học hết cấp 3, tôi thi đỗ ngành du lịch ở một trường đại học. Gia cảnh nhà tôi trung bình, không có điều kiện mua sắm, sống sang chảnh như một số bạn cùng lớp.

Đôi lần nhìn các bạn khoe túi, giày dép với giá cả triệu đồng, tôi lại ước ao được sở hữu chúng. Tôi lao vào làm thêm, kiếm tiền tiêu xài riêng vì số tiền bố mẹ gửi hàng tháng không đủ dư dả.

Đến năm thứ 3 đại học, tôi đi chơi với Mỹ - cô bạn cùng lớp. Mỹ tiết lộ, cô rủng rỉnh tiền bạc, mua sắm hàng hiệu nhờ được ‘sugar daddy’ nuôi. Mỗi tuần Mỹ chỉ gặp người đó 2 lần.

Tôi ngạc nhiên, không hiểu 'sugar daddy' là gì? Mỹ giải thích: “Đây là từ chỉ những người đàn ông lớn tuổi, giàu có, sẵn sàng chu cấp tiền bạc cho 1 cô gái trẻ, có nhan sắc, thậm chí có học thức.

Với điều kiện, cô gái phục vụ nhu cầu sinh lý cho 1 mình anh ta. Cô gái không được làm phiền, không được ràng buộc người đàn ông đó về mặt tình cảm. Cả hai sẽ đi khám sức khỏe định kỳ, đảm bảo không ai bị mắc bệnh truyền nhiễm…”.

Thế rồi, tôi bị Mỹ lôi kéo, rủ vào một diễn đàn tìm 'sugar daddy'. Qua nhiều mối giới thiệu, tôi gặp được ông N.- một Việt kiều, kinh doanh ẩm thực ở TP.HCM.

Thời gian đầu, tôi chỉ gặp ông đi ăn uống, tám chuyện tạo cảm xúc, tìm hiểu. Sau đó, ông chu cấp cho tôi số tiền 20 triệu/tháng và thuê 1 căn hộ ở chung cư cao cấp để sống.

Hàng tuần, ông ra Hà Nội công tác, đến ở chỗ tôi ở 2 ngày. Trong 2 ngày, tôi phục vụ mọi yêu cầu của ông, đến chỗ đối tác, đi ăn uống…

‘Hợp đồng’ tình ái giữa tôi và ông N. kéo dài 5 năm. Ông N. cho tôi nhiều thứ và 1 căn hộ nhỏ.

Khi tôi gặp Huy là lúc tôi muốn có mối quan hệ đàng hoàng với chàng trai nào đó. Tôi nhanh chóng đến với Huy, kết thúc mọi chuyện với ông N.

Huy tâm sự, bố mẹ anh chia tay từ năm anh lên 6 tuổi, bố vào TP. Hồ Chí Minh sinh sống, tái hôn với người phụ nữ khác. Mẹ anh ít khi đề cập hay nhắc đến bố trước mặt con.

Bố con Huy chỉ trò chuyện qua điện thoại, trao đổi ảnh qua mail. Vợ hai của bố anh khá ích kỷ nên anh chưa bao giờ vào nhà ông chơi. Hơn nữa, mẹ anh cũng không thích chồng cũ làm phiền hai mẹ con.

Lần cuối anh gặp bố là trước khi đi du học. Anh thi đỗ học bổng toàn phần nhưng ông vẫn cho anh 1 thẻ ATM 3 tỷ.

Số tiền đó, khi về nước, anh dùng vào đầu tư chứng khoán và mở công ty riêng.

Gần đây, cả 2 lên kế hoạch làm đám cưới, Huy cho biết, bố anh sẽ ra Hà Nội, lo chuyện trăm năm cho con trai.

Cuối tuần, tôi đang ở quê, Huy nhắn tin hẹn tôi lên thành phố, đi ăn tối với bố anh. Tôi háo hức chuẩn bị, bắt xe lên sớm.

Giây phút đối mặt với bố Huy, tôi hoảng sợ. Tôi không ngờ, người bố xa cách nhiều năm của Huy là ông N.

Ông N. cũng bối rối nhưng vốn là doanh nhân nhiều năm trên thương trường, lại có tính cách mạnh mẽ, ông không biểu lộ gì ra mặt.

Nhiều năm duy trì mối quan hệ, tôi chưa bao giờ tò mò hỏi han về gia thế, vợ con ông N. ra sao. Đây là nguyên tắc giữa chúng tôi. Tuy nhiên, tôi không nghĩ, số phận lại trớ trêu đến thế. Tôi chỉ ước mình đừng bao giờ làm công việc đáng xấu hổ kia.

Sau cuộc gặp bẽ bàng, tôi đau đớn hủy hôn. Mặc dù còn yêu Huy nhiều nhưng tôi không mặt mũi nào về làm dâu nhà anh. Ngày ấy, chỉ vì ham tiền, mà giờ tôi đánh mất hạnh phúc của mình. Tôi rất hối hận.

Theo Vietnamnet

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Nhớ hoa hành

Nhớ hoa hành

“Đố em biết hoa gì ?” - Người đồng nghiệp nơi xa gửi vào Zalo cho tôi hình ảnh một bông hoa trong vườn nhà và nhắn hỏi với vẻ đắc ý, ngờ rằng một đứa sống ở phố xá như tôi sẽ chẳng bao giờ trả lời đúng. “Ơ ! Hoa hành” - câu trả lời của tôi đã làm bạn ấy… thất vọng. Vì bạn không biết rằng đây chính là loài hoa đã gắn bó với tuổi thơ tôi, với những năm tháng tôi theo chân bố ra đồng, trồng, chăm sóc và thu hoạch những củ hành tây tròn trịa, nhẵn bóng mà mùi hăng của nó thì không thể nhầm lẫn với bất kỳ thứ mùi nào khác.
Dư âm từ buổi gặp mặt nhân kỉ niệm 40 năm ngày ra trường (1984-2024)

Dư âm từ buổi gặp mặt nhân kỉ niệm 40 năm ngày ra trường (1984-2024)

"K.XI ơi, mình yêu các bạn, tôi yêu các ông bà!" Đó lời nói từ gan, ruột, không riêng gì của Phó giáo sư,Tiến sỹ Dương Hồng Thái, giảng viên cao cấp, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Trưởng ban Liên lạc Khóa XI (1978-1984) Trường Đại học Y Bắc Thái (nay là Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên) mà của tất cả 66 cựu sinh viên (SV) khóa K.XI có mặt trong cuộc gặp mặt nhân kỷ niệm 40 năm ngày ra trường (1984-2024) tại cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La, trong những ngày trung tuần tháng 11/2024
Bà nội của các con tôi

Bà nội của các con tôi

Những câu thơ trong bài thơ “Mẹ của anh” của thi sĩ Xuân Quỳnh viết tặng mẹ chồng, mà đến nay tôi vẫn còn yêu thích.
Những mùa sắn dây bên bà

Những mùa sắn dây bên bà

Thuở còn là một cô bé lên 7, tôi đã thấy trong vườn nhà bà có những bụi sắn dây xanh mướt vươn lên trên những thân cây xoan, cây bạch đàn quanh vườn. Những thân dây leo chắc chắn, vững vàng bám chặt lấy thân cây gỗ, trải bao nắng gió mưa giông, cứ thế tốt tươi từng ngày.
Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Tấm lòng nhân hậu của ông tôi

Nhắc nhớ về những kỉ niệm đẹp với ông bà là cả một bầu trời kí ức tuổi thơ tôi. Bởi tôi sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương, đỡ đần của ông bà ngoại. Tuổi thơ tôi luôn gắn với hình ảnh của ông bà, nhất là ông ngoại tôi.

Tin khác

Đôi dép cao su huyền thoại của ông tôi

Đôi dép cao su huyền thoại của ông tôi
Ông tôi là người đã trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ cho đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Bởi vậy, kí ức đậm sâu nhất trong ông là những năm tháng kháng chiến gian khổ mà hào hùng, và những kỉ vật vô giá với ông vẫn là những kỉ vật thời chiến. Trong đó, ấn tượng nhất là đôi dép cao su cùng ông đi qua hai cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc!

Bài học từ con cúi của nội tôi

Bài học từ con cúi của nội tôi
Bà nội tôi sinh 11 người con, ba tôi là út, nên khi tôi bắt đầu đi học thì bà đã ngoài 70 tuổi, nhưng bà vẫn khoẻ mạnh, hằng ngày vẫn đi giựt tàu dừa khô, làm cỏ, xới đất trồng rau trong vườn. Bà bảo, còn mạnh tay mạnh chân thì để bà làm, coi như thể dục để giãn gân giãn cốt. Với bà, chỉ có người lười, người bệnh mới nằm không, chứ còn sức thì còn làm việc, bởi lao động cũng là niềm vui.

Kí ức cùng ngoại

Kí ức cùng ngoại
Từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành, hình ảnh ông bà nội, ông bà ngoại luôn hằn sâu trong tâm trí mỗi người. Những kỉ niệm đẹp về bà ngoại vẫn còn nguyên trong tôi, cho dù tóc tôi đã muối tiêu và bà cũng không còn nữa.

Ông nội tôi cả đời lo cho con cháu

Ông nội tôi cả đời lo cho con cháu
Ông tôi tên là Đặng Văn Trụ, ở làng Hạ Bỳ, tổng Hạ Bỳ xưa, nay là xã Xuân Lộc, huyện Thanh thủy, tỉnh Phú Thọ, năm nay đã ngoài 80 tuổi, về hưu trên hai thập kỉ, mọi người yêu kính ông tôi gọi là cụ giáo về hưu.

Niềm vui của ông tôi

Niềm vui của ông tôi
Bà mất, con cháu ở xa về đầy đủ lo việc hiếu cho bà xong thì lại “mỗi người mỗi ngả”, còn nhà cửa, công việc, bỏ sao được. Vườn, nhà chỉ còn ông, một mình lủi thủi vào ra.

Bà ngoại tôi

Bà ngoại tôi
Bà ngoại tôi mất năm bà 103 tuổi. Cả một năm sau ngày bà mất, gần như nhà ngoại lúc nào cũng có người đến thắp hương. Nhiều người đến, kể những kỉ niệm về ông bà ngoại, rồi mọi người lại cùng nhau nức nở.

Tình yêu bình dị của ông bà tôi

Tình yêu bình dị của ông bà tôi
Ông Lê Đình Bạ và vợ là bà Hoàng Thị Châu, năm nay đều đã ngoài 90 tuổi. Ông từng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

Chút quà của ngoại mãi còn vấn vương

Chút quà của ngoại mãi còn vấn vương
Sinh ra và lớn lên tại một miền quê nghèo của dải đất miền Trung đầy nắng gió. Tuổi thơ tôi gắn với bao kỉ niệm đẹp về bà ngoại. Đến tận bây giờ, hình ảnh của ngoại vẫn luôn in hằn trong kí ức tôi với nhiều cảm xúc khó tả.

Bà ngoại tôi là người dũng cảm

Bà ngoại tôi là người dũng cảm
Những năm 1949-1953, quê tôi bị giặc Pháp chiếm đóng; giặc Pháp và bọn tay sai ra sức đàn áp cách mạng. Cán bộ của ta phải hoạt động bí mật. Nhiều cán bộ cách mạng của ta vô cùng gian khổ mà anh dũng.

Hình bóng bà mãi trong tim...

Hình bóng bà mãi trong tim...
Bà nội tôi tên là Hoàng Thị Liễu, người làng Tiên Hòa, xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Cả cuộc đời bà sống thầm lặng và dành trọn yêu thương, sự hi sinh cho gia đình, cho con cháu. Tôi cảm thấy mình may mắn và tự hào vì được là cháu của bà. Những kỉ niệm về bà, với tôi, chính là món quà quý giá, chẳng gì sánh bằng.

Ông tôi - tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước

Ông tôi - tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước
Ông tôi mất gần 10 năm nay nhưng về miền quê Đức Chánh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, hỏi về cụ Nguyễn Thăng Văn, ai cũng nhớ và tự hào về một người lính yêu nước thiết tha, một người con ưu tú của quê hương Đức Chánh.

Ông ngoại trong lòng tôi

Ông ngoại trong lòng tôi
Ông ngoại mất khi tôi còn rất nhỏ nhưng trong số con cháu trong nhà, tôi may mắn hơn cả, vì thường xuyên được ở cạnh và gần gũi với ông.

Những cuốn sách quý của ông tôi

Những cuốn sách quý của ông tôi
Có lẽ, niềm đam mê đọc sách trong tôi có được là từ ông. Với tôi, ông không chỉ là người yêu sách mà còn là người biết khơi dậy niềm yêu thích việc đọc cho những người xung quanh.

Chuyện về ông nội tôi

Chuyện về ông nội tôi
Ông nội tôi, cụ Hoàng Thanh Liêm, sinh ra ở làng quê nghèo thuộc xã Đốc Tín, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội. Thuở thiếu thời, ông được cha mẹ cho theo thầy học chữ quốc ngữ, khi trưởng thành, ông theo nghiệp “gõ đầu trẻ”.

Lòng ngoại mênh mông tựa biển trời

Lòng ngoại mênh mông tựa biển trời
Bà ngoại tôi dù đã đi về miền mây trắng từ nhiều năm trước, nhưng tấm lòng nhân hậu, vị tha của bà luôn là tấm gương sáng để con cháu chúng tôi noi theo.
Xem thêm
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
Hội NCT Bình Thuận: Trao nhà tình thương cho NCT khó khăn

Hội NCT Bình Thuận: Trao nhà tình thương cho NCT khó khăn

Chiều 10/1, Hội NCT Bình Thuận đã phối hợp với Hội NCT huyện Đức Linh tổ chức trao nhà tình thương cho ông Lê Phước Lâm, ở thôn 6, xã Mê Pu, huyện Đức Linh.
Người phụ nữ gian truân có tấm lòng nhân ái

Người phụ nữ gian truân có tấm lòng nhân ái

Từ cuối những năm 1990, đầu những năm 2000, địa bàn quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh vươn mình mạnh mẽ, trở thành địa bàn thu hút các nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước.
Nhựa Tiền Phong khởi công cầu nối yêu thương số 117 tại Nghệ An

Nhựa Tiền Phong khởi công cầu nối yêu thương số 117 tại Nghệ An

Sáng 6/1/2025, tại xã Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đã tổ chức Lễ khởi công Cầu nối yêu thương số 117 - cầu Chà Lắn. Đây là cây cầu thứ 2 Nhựa Tiền Phong xây dựng dành tặng cho bà con vùng biên giới của tỉnh Nghệ An, sau cây Cầu nối yêu thương số 38 – Cầu Xốp Kha tại xã Yên Hoà, huyện Tương Dương vào năm 2020.
"Tết sum vầy - Xuân ơn Đảng Ất Tỵ 2025" tại Khu Công nghiệp Trung An

"Tết sum vầy - Xuân ơn Đảng Ất Tỵ 2025" tại Khu Công nghiệp Trung An

Tối 10/1, tại Khu Công nghiệp Trung An, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) tỉnh phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức chương trình “Tết sum vầy - Xuân ơn Đảng Ất Tỵ 2025”.
Giữ nghề làm cốm nổ

Giữ nghề làm cốm nổ

Xã Trung Thạnh, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ từ lâu nổi tiếng với nghề làm cốm nổ, mang hương vị mộc mạc, bình dị. Gia đình bà Âu Thị Thu Hồng 65 tuổi, chủ lò cốm Minh Tứ ở ấp Thạnh Lợi, là một trong những hộ đã gắn bó với nghề làm cốm nổ hơn 30 năm qua. Không chỉ lưu giữ nếp quê qua món bánh dân dã, nghề làm cốm mang đến cho gia đình bà Hồng nguồn thu nhập ổn định…
Kể chuyện trên sắc màu thổ cẩm

Kể chuyện trên sắc màu thổ cẩm

Họ kể câu chuyện của cộng đồng Xê Đăng trên sắc màu thổ cẩm, ở đó không chỉ là hồn cốt của dân tộc, mà ngày càng phát triển mạnh hơn, vừa phát triển kinh tế vừa giữ gìn được bản sắc văn hóa…
Phiên bản di động