Đa dạng hóa sinh kế cho người nghèo

Các dự án, mô hình liên quan đến phát triển sinh kế cho người nghèo, tạo thu nhập từ Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo cần bảo đảm bổ trợ lẫn nhau theo chuỗi giá trị, tạo cơ chế mở, phát triển đa dạng các mô hình phát triển sinh kế.
Đa dạng hóa sinh kế cho người nghèo
Các mô hình phát triển sinh kế cho người nghèo cần hướng tới hoạt động theo cơ chế thị trường

Ngày 18/3, Văn phòng quốc gia về giảm nghèo (Bộ LĐTB&XH) phối hợp với Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức hội thảo tham vấn xây dựng hướng dẫn thực hiện đa dạng hóa sinh kế cho người nghèo, phát triển mô hình giảm nghèo, giáo dục nghề nghiệp, hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thuộc Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

Ông Tô Đức, Chánh văn phòng quốc gia về giảm nghèo cho biết, Chương trình giảm nghèo quốc gia mới có rất nhiều sự thay đổi từ thiết kế, mục tiêu đến nội dung dự án. Chương trình hỗ trợ cho người nghèo, cộng đồng nghèo theo hướng đa chiều. Đặc biệt, hai chiều chính là nâng cao thu nhập và hỗ trợ những thiếu hụt cơ bản.

Có thể thấy, mục tiêu là giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống; hỗ trợ các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt nghèo.

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 sẽ được thực hiện trên phạm vi cả nước với tổng nguồn vốn thực hiện là 75.000 tỷ đồng, vốn ngân sách trung ương chiếm 48.000 tỷ đồng, vốn địa phương là hơn 12.000 tỷ đồng và vốn huy động hợp tác là hơn 10.000 tỷ đồng.

Trọng tâm thực hiện chương trình là các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo. Chương trình phấn đấu tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1 - 1,5%/năm; tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm trên 3 %/năm; 30% huyện nghèo, 30% xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn; tỉ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 4 - 5%/năm.

Nhấn mạnh đến phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững - một trong những dự án của Chương trình giảm nghèo quốc gia giai đoạn 2021 -2025, ông Tô Đức cho biết: "Qua các đánh giá, Bộ LĐTB&XH thấy rằng, tại một hộ dân chỉ cần có một lao động được đào tạo nghề nghiệp thì người lao động sẽ có cách tiếp cận thị trường lao động để tạo ra nguồn thu nhập. Đây là cách thoát nghèo hiệu quả, bền vững, hướng đến mục tiêu đa dạng sinh kế cho người nghèo".

Tại hội thảo, các đại biểu đã chia sẻ nhiều mô hình giảm nghèo bền vững ở các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số như mô hình du lịch cộng đồng; mô hình liên kết phát triển thị trường sản xuất và tiêu thụ sản xuất; mô hình sinh kế cho hộ đăng kí thoát nghèo bền vững; mô hình liên kết giữa hợp tác xã và doanh nghiệp…

Theo bà Vũ Thị Quỳnh Anh, Phó cố vấn trưởng Dự án Great với mô hình phụ nữ liên kết kinh doanh, tham gia vào chuỗi xuất khẩu trong lĩnh vực nông nghiệp và du lịch tại 2 tỉnh Sơn La và Lào Cai, chương trình đã thực hiện được 5 năm và thu hút được 27.000 phụ nữ tham gia, trong đó 70% là phụ nữ dân tộc thiểu số từ 20 nhóm dân tộc.

Trong 3 năm, đã có 15.000 phụ nữ tăng thu nhập, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh COVID - 19, phụ nữ đã được tạo điều kiện tham gia chuỗi liên kết trong 10 ngành hàng nông nghiệp và du lịch; liên kết với các doanh nghiệp, tăng cường kỹ năng sinh kế cơ bản cho các hội phụ nữ như làm dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng, quản lý tài chính, quản lý tổ nhóm…; tham gia các thị trường có giá trị gia tăng cao hơn.

Chia sẻ kinh nghiệm về phát triển mô hình giảm nghèo, ông Đoàn Hữu Minh, đại diện UNDP cho rằng, cần có cơ chế để tránh chồng chéo các chương trình. Bên cạnh đó, các dự án, mô hình liên quan đến phát triển sinh kế, tạo thu nhập từ Chương trình mục tiêu quốc gia cần đảm bảo tính bổ trợ lẫn nhau theo chuỗi giá trị, tạo cơ chế mở.

Mô hình phát triển sinh kế, hoạt động theo cơ chế thị trường, các mô hình kinh tế tập thể phải có sự đóng góp của các thành viên, phù hợp với quy mô tài chính và minh bạch về thông tin. Đồng thời, có hỗ trợ đắc lực từ chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, hình thành mạng lưới liên kết kinh doanh hiệu quả.

Phê duyệt danh sách 74 huyện nghèo, 54 xã đặc biệt khó khăn Phê duyệt danh sách 74 huyện nghèo, 54 xã đặc biệt khó khăn

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 353/QĐ-TTg phê duyệt Danh sách 74 huyện nghèo thuộc 26 ...

Từ tháng 3/2022, thu nhập dưới 2 triệu/tháng ở thành phố là hộ nghèo Từ tháng 3/2022, thu nhập dưới 2 triệu/tháng ở thành phố là hộ nghèo

Đây là nội dung đáng chú ý tại Nghị định 07 của Chính phủ về chuẩn nghèo đa chiều, thay thế Quyết định 59/2015.

Theo Báo điện tử Chính phủ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Tình yêu bình dị của ông bà tôi

Tình yêu bình dị của ông bà tôi

Ông Lê Đình Bạ và vợ là bà Hoàng Thị Châu, năm nay đều đã ngoài 90 tuổi. Ông từng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Chút quà của ngoại mãi còn vấn vương

Chút quà của ngoại mãi còn vấn vương

Sinh ra và lớn lên tại một miền quê nghèo của dải đất miền Trung đầy nắng gió. Tuổi thơ tôi gắn với bao kỉ niệm đẹp về bà ngoại. Đến tận bây giờ, hình ảnh của ngoại vẫn luôn in hằn trong kí ức tôi với nhiều cảm xúc khó tả.
Bà ngoại tôi là người dũng cảm

Bà ngoại tôi là người dũng cảm

Những năm 1949-1953, quê tôi bị giặc Pháp chiếm đóng; giặc Pháp và bọn tay sai ra sức đàn áp cách mạng. Cán bộ của ta phải hoạt động bí mật. Nhiều cán bộ cách mạng của ta vô cùng gian khổ mà anh dũng.
Hình bóng bà mãi trong tim...

Hình bóng bà mãi trong tim...

Bà nội tôi tên là Hoàng Thị Liễu, người làng Tiên Hòa, xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Cả cuộc đời bà sống thầm lặng và dành trọn yêu thương, sự hi sinh cho gia đình, cho con cháu. Tôi cảm thấy mình may mắn và tự hào vì được là cháu của bà. Những kỉ niệm về bà, với tôi, chính là món quà quý giá, chẳng gì sánh bằng.
Ông tôi - tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước

Ông tôi - tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước

Ông tôi mất gần 10 năm nay nhưng về miền quê Đức Chánh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, hỏi về cụ Nguyễn Thăng Văn, ai cũng nhớ và tự hào về một người lính yêu nước thiết tha, một người con ưu tú của quê hương Đức Chánh.

Tin khác

Ông ngoại trong lòng tôi

Ông ngoại trong lòng tôi
Ông ngoại mất khi tôi còn rất nhỏ nhưng trong số con cháu trong nhà, tôi may mắn hơn cả, vì thường xuyên được ở cạnh và gần gũi với ông.

Những cuốn sách quý của ông tôi

Những cuốn sách quý của ông tôi
Có lẽ, niềm đam mê đọc sách trong tôi có được là từ ông. Với tôi, ông không chỉ là người yêu sách mà còn là người biết khơi dậy niềm yêu thích việc đọc cho những người xung quanh.

Chuyện về ông nội tôi

Chuyện về ông nội tôi
Ông nội tôi, cụ Hoàng Thanh Liêm, sinh ra ở làng quê nghèo thuộc xã Đốc Tín, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội. Thuở thiếu thời, ông được cha mẹ cho theo thầy học chữ quốc ngữ, khi trưởng thành, ông theo nghiệp “gõ đầu trẻ”.

Lòng ngoại mênh mông tựa biển trời

Lòng ngoại mênh mông tựa biển trời
Bà ngoại tôi dù đã đi về miền mây trắng từ nhiều năm trước, nhưng tấm lòng nhân hậu, vị tha của bà luôn là tấm gương sáng để con cháu chúng tôi noi theo.

Lời khuyên và điều ước của ông nội tôi

Lời khuyên và điều ước của ông nội tôi
Ông nội tôi tên Hồ Chí Trọng, người dân tộc Bru Vân Kiều mang họ Hồ ở bản miền núi Cửa Mẹc, xã Ngân Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình.

Từ lời chỉ dạy, khuyên bảo của ông bà ngoại

Từ lời chỉ dạy, khuyên bảo của ông bà ngoại
Cứ đến ngày húy nhật ông bà ngoại, mẹ tôi cùng các dì, các cậu lại đến nhà cậu (em trai mẹ tôi nhưng là trưởng nam của ông bà) đông đủ cùng các cháu, chắt làm giỗ, thắp nén tâm hương tưởng nhớ bậc sinh thành. Khi công việc xong xuôi, mẹ tôi cùng các dì, các cậu lại ôn những kỉ niệm về ông bà.

Thúng khoai của bà

Thúng khoai của bà
Đang hưởng thú điền viên yên lành, ngày chăm sóc cây cảnh, tối nghe cải lương, đột nhiên bà đề nghị với ba mẹ:

Đâu rồi tiếng gậy khua của bà?

Đâu rồi tiếng gậy khua của bà?
Bà nội tôi mất đã 50 năm, nhưng tôi vẫn nhớ tiếng gậy khua của bà. Nhiều lúc anh em tôi gọi điện cho nhau, rồi tự hỏi: “Đâu rồi tiếng gậy khua của bà?”

Bà giữ lửa hồng trong căn bếp ấm

Bà giữ lửa hồng trong căn bếp ấm
Hình ảnh bà nội ngồi bên bếp lửa hồng luôn in đậm trong tâm trí tôi. Tôi đã quen với hình ảnh đó suốt cả tuổi thơ của mình và bây giờ nó trở thành một miền kí ức đặc biệt trong tôi.

Tấm lòng vị tha của ông tôi

Tấm lòng vị tha của ông tôi
Vào dịp Quốc khánh 2/9 năm ngoái, gia đình bác cả từ Hà Nội về quê thăm ông bà tôi bằng chiếc xe ô tô 7 chỗ đen bóng, rất đẹp. Vừa vào nhà, bác cả thưa với ông bà tôi: “Nhân dịp nghỉ lễ, con đưa vợ con và các cháu về thăm ông bà.

Không thể nào quên những kỉ niệm về ông

Không thể nào quên những kỉ niệm về ông
Thời gian thấm thoắt thoi đưa, ông tôi cũng về bên đồng đội cho trọn tình vẹn nghĩa. Cách đây 13 năm về trước, trong đôi mắt của ông tôi lại lắng đọng những nỗi buồn. Ông thường thẫn thờ, đi ra đi vào mang những kỉ vật chiến trường ra hoài niệm.

Bà ngoại giỏi việc nước, đảm việc nhà

Bà ngoại giỏi việc nước, đảm việc nhà
Bà ngoại tôi sinh ra và lớn lên ở vùng quê Trung du, trong một gia đình nông dân xã Trung Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Gia đình đông anh em nên từ nhỏ hằng ngày bà đã phải đi chăn trâu cắt cỏ giúp các việc trong nhà; khi lớn lên bà tham gia sản xuất cùng với bà con.

Cảm ơn cuộc đời cho tôi làm cháu nội của ông

Cảm ơn cuộc đời cho tôi làm cháu nội của ông
Ông nội tôi tên là Trần Văn Ngần, sinh năm 1930, ở xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội; trong làng vẫn quen gọi ông tôi là ông giáo Ngần.

Những kỉ niệm đẹp về ông nội

Những kỉ niệm đẹp về ông nội
“Yến ơi! Yến! Dậy đi bốn rưỡi rồi” - Tôi giật mình tỉnh dậy. Đó là tiếng gọi của ông nội tôi. Tôi lại nằm mơ về thời đi học cấp III được ông gọi dậy đi học hằng ngày.

Cây mít nội trồng

Cây mít nội trồng
Một ngày chớm vào mùa Hạ, tôi trở về quê nhà, thăm lại khu vườn ngày bé. Ngồi dưới bóng mát cây mít già, nghe tiếng ve râm ran thiết tha trong tàng lá, bỗng nghe lòng nhớ nội biết bao.
Xem thêm
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
Một mối tình bình dị và son sắt

Một mối tình bình dị và son sắt

Họ gặp và yêu nhau trong những năm tháng chiến tranh. Ngày cưới không mâm cao cỗ đầy, không sơn hào hải vị, không tiệc tùng. Quần áo chỉ là bộ đồ lính giản đơn... vậy là họ đã nên duyên vợ chồng. Mặc dù vậy mà hơn 50 năm qua, họ luôn sống hạnh phúc. Đó là chuyện tình của bà Tô Thị Thanh Bưởi, sinh 1950 và ông Nguyễn Kim Quang, sinh 1949, hiện ở xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Bí quyết trường thọ của cụ ông 110 tuổi ở Lâm Đồng

Bí quyết trường thọ của cụ ông 110 tuổi ở Lâm Đồng

Bước vào tuổi 110, nhưng cụ Vũ Đình Bảng, sinh năm 1914, ở Lâm Đồng, vẫn minh mẫn, khỏe mạnh, hàng ngày vẫn cuốc đất, làm vườn, nấu nướng và hướng dẫn, nhắc nhở con cháu đọc sách, chia sẻ kinh nghiệm trong cuộc sống. Vậy bí quyết nào giúp cụ Bảng trường thọ đến vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu về bí quyết sống khỏe, sống ý nghĩa của cụ.
Central Retail Việt Nam bàn giao công trình lớp học tại tỉnh Quảng Ngãi

Central Retail Việt Nam bàn giao công trình lớp học tại tỉnh Quảng Ngãi

Ngày 8/4, Tập đoàn Central Retail Việt Nam đã bàn giao công trình lớp học Điểm trường thôn Quế (thuộc trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học Cơ sở Trà Bùi), tại thôn Niên, xã Trà Bùi, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.
Người bị quản lý, giam giữ được sử dụng kinh sách để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo

Người bị quản lý, giam giữ được sử dụng kinh sách để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo

Nghị định số 95/2023/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 30/3; áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín
Gói 3.000 chiếc bánh chưng tặng trò nghèo dịp Tết ở Thanh Hóa

Gói 3.000 chiếc bánh chưng tặng trò nghèo dịp Tết ở Thanh Hóa

200 đoàn viên thanh niên các xã, thị trấn huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) cùng bộ đội biên phòng gói 2.000 chiếc bánh chưng trao tặng cho trò nghèo dịp Tết.
Chủ động ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh

Chủ động ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh

Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai vừa ban hành Văn bản số 144/VPTT gửi Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố khu vực Bắc bộ, Thanh Hóa và Nghệ An về việc ứng phó với mưa dông kèm lốc,
Nghiêm cấm từ chối đăng kiểm xe đã đặt lịch hẹn trực tuyến thành công

Nghiêm cấm từ chối đăng kiểm xe đã đặt lịch hẹn trực tuyến thành công

Cục Đăng kiểm Việt Nam vừa có công văn gửi các đơn vị đăng kiểm trên toàn quốc về việc thực hiện việc đăng ký đặt lịch hẹn kiểm định và bố trí làm tăng ca, làm thêm giờ trước, sau và cả trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 trường hợp xảy ra tình trạng ùn tắc đăng k
Cục CSGT khuyến cáo lộ trình đi lại nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Cục CSGT khuyến cáo lộ trình đi lại nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Cục CSGT, Bộ Công an có khuyến cáo đến nhân dân tham gia giao thông nhân dịp phục vụ lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Phiên bản di động