Khi về già, bạn dựa vào ai?

Bản thân, bản thân, câu trả lời vẫn chỉ có thể là bản thân. Để bàn về chuyện này cần phân ra vài giai đoạn.

Giai đoạn đầu tiên: Sau khi nghỉ hưu độ 60-70 tuổi cơ thể còn tốt. Thích ăn gì thì ăn nhiều một chút, muốn mặc gì thì mặc đẹp một chút, muốn vui chơi thì cứ thả sức vui chơi. Đừng tiếp tục hà khắc với chính mình, quãng thời gian thế này không còn nhiều, cần trân trọng nắm giữ. Luôn giữ trong mình một khoản tiền, giữ lại ngôi nhà, sắp xếp sẵn đường lui cuối đời.

Kinh tế của con mạnh là nỗ lực của các con, người con hiếu thuận là lòng cảm ân đối với phụ mẫu. Chúng ta không từ chối nhận tài trợ từ các con. Nhưng cũng vẫn phải dựa vào bản thân mình là chính, tự có kế hoạch cuộc sống của mình.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Giai đoạn thứ hai: Sau năm 70 tuổi không bệnh không tật, cuộc sống vẫn có thể tự chăm sóc bản thân, điều này không phải vấn đề to tát gì, nhưng lúc này đây đã thực sự ý thức, bản thân già thật rồi, dần dần thể lực và tinh lực đều không còn được như trước, phản ứng càng ngày càng tệ hơn, ăn uống chậm chạp - tránh bị nghẹn, đi đứng từ từ, tránh bị ngã, cần để ý chăm sóc bản thân!

Đừng tiếp tục quản này quản kia, quản con quản cái, quản cả đời thứ ba, thật ra bạn đã quản cả một đời người, ích kỉ một chút, quản tốt bản thân mình là được rồi, mọi thứ cần kiếm chế mức độ vừa phải, giúp quét dọn, cố gắng giữ gìn sức khỏe của chính mình. Hãy cho chính mình thời gian để có thể sống độc lập càng lâu càng tốt sẽ tốt hơn so với cuộc sống cầu, nhờ vả người.

Giai đoạn thứ 3: Khi sức khỏe kém đi, cần có sự trợ giúp từ người khác! Nhất định phải được chuẩn bị kĩ lưỡng, tuyệt đối hầu hết mọi người sẽ không thể lường trước ải này. Cần điều chỉnh tâm trạng, để thích ứng. Sinh lão bệnh tử ai cũng phải đối mặt. Đã là giai đoạn cuối cuộc đời chẳng có gì đáng sợ, khi đã có sự chuẩn bị từ trước.

Hoặc đi vào viện dưỡng lão hoặc thuê bảo dưỡng chăm sóc tại nhà, tùy vào khả năng mà bố trí thích hợp, mọi thứ đều luôn có cách giải quyết, nguyên tắc là không để mặc con cái lo liệu, đừng tạo cho con trẻ thêm quá nhiều gánh nặng tâm lí, việc nhà, kinh tế. Bản thân tự khắc phục nhiều một chút, cả đời bươn chải có những đau khổ và khó khăn nào chúng ta chưa từng trải qua, tin rằng cuộc hành trình cuối đời chỉ cần bình tĩnh chúng ta có thể vượt qua một cách dễ dàng.

Giai đoạn thứ tư: Khi tinh thần tỉnh táo, nhưng bệnh lí không cách nào chữa khỏi, cuộc sống hoàn toàn tồi tệ, chúng ta nên dũng cảm đối mặt với cái chết, kiên quyết không để gia đình, người thân và bạn bè lãng phí thời gian, tiền bạc vô ích.

Lời kết: Cả đời chúng ta hiếu thuận với phụ mẫu, nhưng khi về già không may bị thế hệ sau bỏ rơi, thì tuyệt đối đừng bao giờ oán trách. Mỗi giai đoạn của cuộc đời cần biết làm chủ bản thân mình.

Đỗ Thông

Tin liên quan

Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Tin khác

Thực hiện càng sớm việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá sẽ giúp cứu sống nhiều người, giảm tổn thất kinh tế, xã hội

Thực hiện càng sớm việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá sẽ giúp cứu sống nhiều người, giảm tổn thất kinh tế, xã hội
Mỗi năm Việt Nam có hơn 84.500 ca tử vong do hút thuốc chủ động và 18.800 ca tử vong do các bệnh gây ra bởi phơi nhiễm với khói thuốc thụ động. Phần lớn những người chết vì bệnh liên quan đến thuốc lá là những người trong độ tuổi lao động, nghĩa là tử vong sớm.

Hạnh phúc từ cách sống chậm

Hạnh phúc từ cách sống chậm
Bạn tôi bảo, xã hội càng phát triển nhanh thì con người phải biết cách sống chậm. Câu nói mới nghe tưởng như nghịch lí nhưng càng ngẫm càng thấy có lí.

Chống bệnh keo kiệt

Chống bệnh keo kiệt
Xin kể một chuyện dân gian. Vị trọc phú nọ nằm mơ gặp thần chết. Ông ta hoảng loạn khi thấy thần chết kề lưỡi hái sát cổ mình, liền thưa: “Xin ngài đừng bắt tôi, vì của cải của tôi dành dụm nhiều lắm mà chưa kịp tiêu”.

Tăng thuế thuốc lá góp phần tăng ngân sách quốc gia, giảm tỉ lệ hộ nghèo và bình đẳng

Tăng thuế thuốc lá góp phần tăng ngân sách quốc gia, giảm tỉ lệ hộ nghèo và bình đẳng
Sáng 25/2, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức Tập huấn Vai trò của thuế thuốc lá trong chính sách tài khoá và sức khoẻ cộng đồng.

Có người mẹ đứng chờ con

Có người mẹ đứng chờ con
“Con à! Ngày mấy con về?”. Bà bấm gọi điện thoại cho đứa con trai đang mưu sinh tận phương Nam. Nghe điện thoại xong, khuôn mặt bà thoáng buồn. Con bà bảo năm nay làm ăn kinh tế rất khó khăn nên có thể Tết này không về được.

Giá trị từ những lời chúc Tết

Giá trị từ những lời chúc Tết
Lời chúc là một hành động nhỏ nhưng lại là một nét đẹp truyền thống, nét đẹp trong văn hóa ứng xử của dân tộc Việt Nam.

Những nỗi sợ của cha mẹ khi về già

Những nỗi sợ của cha mẹ khi về già
Những người cha, người mẹ ở độ tuổi 70, 80 vẫn luôn ấp ủ về cuộc sống hòa hợp của con cháu. Tuy nhiên, khi các con của họ đã vào trung niên, với cuộc sống bận rộn và áp lực mưu sinh, dẫn đến việc không thể dành nhiều thời gian cho cha mẹ.

Ý chí và nghị lực

Ý chí và nghị lực
Thầy chủ nhiệm lớp 8D, niên khóa 1960-1961, Trường cấp III Đô Lương, Nghệ An - Lê Phan Di của chúng tôi năm 2024 này đã 90 tuổi, còn chúng tôi cũng đã trên dưới 80. Lần về thăm quê dịp “Nhà giáo Việt Nam (20/11/2024), chúng tôi đều đến thăm thầy. Thầy còn khỏe và minh mẫn, thích nghe học trò kể về quá trình phấn đấu của bản thân.

Đôi mắt người mẹ

Đôi mắt người mẹ
Từ xa xưa, người đời đã ví “đôi mắt là cửa sổ tâm hồn”. Bởi đôi mắt giúp ta thấy được thế giới bên ngoài nhưng cũng chính là nơi ẩn chứa những tâm tư, thầm kín bên trong. Dù có cố che giấu thế nào thì mọi trạng thái tình cảm như hạnh phúc, an lạc hay phiền não, đau khổ đều hé lộ ở đôi mắt.

Phải luôn trân trọng, biết ơn NCT

Phải luôn trân trọng, biết ơn NCT
Ông bà ta xưa có câu: “Trọng già, già để tuổi cho”, “Kính lão đắc thọ”,… nhắc nhở mọi người phải luôn tôn kính, chăm lo cho NCT. NCT đã trải qua bao gian lao vất vả, bao cay đắng, ngọt bùi, để làm nên những công trình cho con cháu và xã hội, là những người xứng đang được trân trọng và tôn vinh.

Thương mẹ tuổi già

Thương mẹ tuổi già
Mẹ tôi đã 74 tuổi. Dù bây giờ mẹ không còn phải làm lụng nặng nhọc, bươn chải như xưa, nhưng bao vất vả một thời như đã khảm vào dáng hình của mẹ.

Nuôi con và dạy con

Nuôi con và dạy con
Sau khi bắt đứa trẻ khoảng 7-8 tuổi úp mặt vào tường, người mẹ bảo:

Heo hút bản nghèo

Heo hút bản nghèo
Nằm cách xa trung tâm, bản Muỗng, xã Giao Thiện, huyện miền núi Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa heo hút giữa núi rừng. Người dân nơi đây vẫn mong chờ tái định cư để ổn định cuộc sống.

Phép lịch sự trong cuộc sống

Phép lịch sự trong cuộc sống
Phép lịch sự là tiêu chí đầu tiên và quan trọng để đánh giá nhân cách mỗi người. Có câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Lịch sự khi giao tiếp, khi tương tác xã hội giúp mỗi người trở nên thanh lịch, khiêm nhường, để lại ấn tượng đẹp trong mắt mọi người. Chúng ta được yêu mến, trân trọng. Phẩm chất, nhân cách của ta vì thế cũng trở nên rực rỡ.

Của cho và cách cho

Của cho và cách cho
“Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, câu thành ngữ chứa đạo lí ở đời. Theo nghĩa đen, khi đói, được giúp "một miếng" ăn sẽ quý giá hơn so với việc khi no được cho cả "một gói".
Xem thêm
Tích cực hưởng ứng cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ gia đình khó khăn về nhà ở

Tích cực hưởng ứng cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ gia đình khó khăn về nhà ở

Ban Thường vụ Huyện ủy Nông Cống đã xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản triển khai thực hiện; giao nhiệm vụ cho từng các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ, Ủy viên Ban chấp hành , cán bộ chỉ đạo, theo dõi các đơn vị, MTTQ và các đoàn thể chính trị, chỉ
F88 chính thức trở thành công ty đại chúng

F88 chính thức trở thành công ty đại chúng

Công ty Cổ phần Đầu tư F88 (F88) vừa đạt một bước đi dài tiến gần hơn đến mục tiêu niêm yết trên sàn chứng khoán, mở ra một chương mới trong quá trình phát triển bền vững của công ty với những tiêu chuẩn quản trị cao hơn, minh bạch hơn.
Nestlé Việt Nam “Biến tấu vạn nguyên liệu - nấu triệu món Việt”

Nestlé Việt Nam “Biến tấu vạn nguyên liệu - nấu triệu món Việt”

Mới đây, Nestlé Việt Nam và Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam khởi động chương trình hợp tác năm 2025 với đề án “Biến tấu vạn nguyên liệu, nấu triệu món Việt”, với hoạt động đồng hành tại chương trình “Huế - Kinh đô ẩm thực”. Đây là năm thứ 3 hai bên triển khai chương trình hợp tác chiến lược nhằm tôn vinh văn hóa ẩm thực Việt Nam và thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.
Ông Lển khuyến học, khuyến tài...

Ông Lển khuyến học, khuyến tài...

Ông Nguyễn Văn Lển, Chủ tịch Hội Khuyến học xã An Long, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp là người rất năng nổ, nhiệt tình và xông xáo trong công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở địa phương.
Cần dạy trẻ có ý thức bảo vệ môi trường

Cần dạy trẻ có ý thức bảo vệ môi trường

Sống thời hiện đại, nhưng vẫn còn rất nhiều người chưa có ý thức trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường. Dễ nhìn thấy nhất là việc họ thường xuyên vứt xả rác bừa bãi không đúng nơi quy định. Không ít người phân bua là do thói quen, và nhiều người quanh họ cũng có hành vi như vậy.
Trao 305 suất Học bổng Vừ A Dính cho học sinh Đà Nẵng

Trao 305 suất Học bổng Vừ A Dính cho học sinh Đà Nẵng

Sáng 20/4/2025, tại TP Đà Nẵng, Quỹ Học bổng Vừ A Dính cùng CLB “Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu” đã tổ chức buổi gặp mặt các hội viên đến từ tỉnh Quảng Nam, TP Huế và TP Đà Nẵng. Tham dự buổi gặp mặt có bà Trương Mỹ Hoa, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quỹ Học bổng Vừ A Dính kiêm Chủ nhiệm CLB “Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu”.
Tự hào chặng đường hơn 70 năm hình thành và phát triển

Tự hào chặng đường hơn 70 năm hình thành và phát triển

Xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, có bề dày lịch sử đấu tranh cách mạng dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng.
Tổ ấm của người già, trẻ em không nơi nương tựa

Tổ ấm của người già, trẻ em không nơi nương tựa

Đoàn công tác của Ban Chăm sóc NCT (Hội NCT Việt Nam) vừa đến thăm, làm việc, tặng quà Trung tâm Bảo trợ Xã hội 3 Hà Nội. Đoàn do ông Nguyễn Xuân Lập, Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Hội, Trưởng ban Chăm sóc NCT làm Trưởng đoàn. Tham gia Đoàn có lãnh đạo
Hàm Rồng những ngày khói lửa trong ký ức của người lính già

Hàm Rồng những ngày khói lửa trong ký ức của người lính già

60 năm đã qua nhưng ký ức về trận chiến bảo vệ cầu Hàm Rồng huyết mạch năm xưa vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của cựu binh Lê Xuân Giang.
Phiên bản di động