Về thuật ngữ cồng chiêng...

Sách nói về triều đình Huế của Nguyễn Đắc Xuân ghi: Một hồi cồng báo bãi chầu vang lên(1); và ngạn ngữ có câu: “Lệnh ông không bằng cồng bà”, hoặc “Cồng làng mõ xóm”; còn chiêng là chiêng trống - treo ở đình làng và nhà thờ họ. Như vậy, rõ ràng thuật ngữ cồng chiêng là của người Kinh; ngay ở người Mường trong bộ nhạc khí của họ cũng chỉ có loại chiêng không có loại cồng(2)...

Cần gọi đúng tên loại “cồng chiêng” của người Kinh

Dân tộc Kinh có bộ nhạc khí dùng trong tâm linh và vương quyền gồm 4 thứ: Cồng, chiêng, lệnh, và phèng la. Mỗi loại có hình dáng, chất liệu và chức năng công dụng khác nhau.

Về thuật ngữ cồng chiêng...
Nhạc sĩ Dương Đình Minh Sơn.

Nhưng hiện nay, các phương tiện truyền thông đại chúng đều gọi tên cái chiêng thành cái cồng và cái lệnh thành cái chiêng. Chẳng hạn tiết mục đánh “cồng” khai trương chứng khoán nhưng lại là cái “chiêng”. Đặc biệt nguy hại hơn là ở sách giáo khoa phổ thông dạy cho thế hệ trẻ tương lai môn học Âm nhạc ở phần nhạc cụ thì ảnh cái chiêng lại ghi là cồng và ảnh cái lệnh thì ghi là chiêng, hẳn cô giáo sẽ dạy học sinh cái chiêng là cồng và cái lệnh là chiêng. Tại sao đến thế kỉ XXI khi văn phạm đã đạt tầm trong sáng với chữ viết Quốc ngữ và có máy ảnh để ghi các hiện vật rồi mà còn xảy ra chuyện gọi tên cái này thành tên cái khác - tức là “thay đổi giới tính của 2 loại hiện vật ấy” thì còn gì là Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc nữa.

Chiếc cồng Cung đình Huế và chiếc cồng đình làng Thượng Lâm

Chiếc cồng ở Cung đình Huế có hoa văn rồng phượng biểu chương vương quyền của nhà vua. Còn chiếc cồng của làng (hai vua) Thượng Lâm do lâu năm, ở vị trí đánh vẹt lõm vào chỗ bên phải.

Chất liệu của cái cồng bằng gỗ, cao khoảng 1.4m, phần giữa to khoảng 0,6m, hai đầu thon lại, phía trước xẻ một rãnh dọc, trong lòng khoét rỗng làm hòm cộng hưởng: Tiếng cồng trầm hùng (ùng ùng) vang to bay xa. Còn cái chiêng bằng đồng mặt có núm, cái lệnh bằng đồng mặt bằng to như nón quai thao. Cái lệnh cổ truyền của dân tộc vừa được Hội Phật giáo Trúc Lâm khôi phục, còn cái phèng la bằng đồng loại nhỏ.

Ở dân tộc Mường Hòa Bình chỉ có chiêng và phèng la. Ngày xưa họ cũng có cái lệnh của quan Lang.

Cồng và lệnh là công cụ của vương quyền. Cồng của Lí trưởng, lệnh của quan huyện. Tiếng cồng là hiệu lệnh của Lí trưởng; ngạn ngữ có câu “Cồng làng, mõ xóm” (chiếc cồng bằng gỗ tiếng vang cả làng nghe được, còn cái mõ tre chỉ vang lên trong một xóm). Cái lệnh khi quan huyện vi hành, lính lệ xách lệnh đi trước đánh hai tiếng để dẹp đường; ngạn ngữ có câu: “kêu như lệnh vỡ” là tiếng lệnh rè rè như tiếng phèng la (do pha chế của hợp kim). Cái chiêng là của nghi lễ cúng tế và cái phèng la đi đầu dẹp đường cho đám ma. Loại cồng và lệnh công cụ của phong kiến bị tiêu hủy năm 1945 cho nên ít người biết, chỉ còn lại tên của nó ghi trong sách vở.

Vậy mà Bộ sách Từ điển Bách khoa Việt Nam lại ghi như sau: Cồng (nhạc cụ chiêng), nhạc khí thuộc bộ gõ, nguồn gốc phương Đông, làm bằng đồng, kích thước lớn, hình lòng chảo, chung quanh có gờ gọi là thành. Loại cồng có núm ở giữa gọi là chiêng có núm, loại không có núm gọi là chiêng bằng. Cồng được treo trên giá gỗ hoặc xách tay nhờ sợi dây xuyên qua thành, dùng dùi bọc vải hoặc nắm tay để đánh ra tiếng. Các bộ cồng của dân tộc Tây Nguyên có từ 5 - 20 chiếc, khi hòa tấu tạo nên những âm điệu độc đáo, phong phú... (tr. 600). Chiêng khan (tiếng Bana là khan, chiêng gió): Nhạc cụ của người Bana, thuộc họ nhạc cụ tự thân vang khi va đập, gồm 8 ống tre có kích thước quy định. Mỗi ống được khoét thủng một lỗ hình chữ nhật trở thành một thứ mõ tre, có dây móc ở đầu ống, tết chụm lại thành một sợi treo cả chùm 8 ống tre lên nóc nhà rông hoặc cành cây. Khi có gió thổi, các ống trúc vừa quay tròn vừa va đập vào nhau liên tục phát ra âm thanh (tr. 467).

Bộ Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa sai về bộ nhạc khí bằng đồng của vùng Tây Nguyên khi cho rằng: Cồng là (chiêng) và chiêng là 8 ống nứa. 8 ống nứa chẳng dính dáng gì đến bộ nhạc khí bằng đồng cả. Định nghĩa kì lạ và sai trái ấy không những làm thay đổi tên của bộ nhạc khí bằng đồng của vùng Tây Nguyên, còn gây tác hại đến người Kinh, cái chiêng thành cái cồng và cái lệnh thành cái chiêng; với người Mường cái chiêng thành cái cồng. Tóm lại. Một định nghĩa gây nên tác hại cho bộ nhạc khí của 3 dân tộc.

Về thuật ngữ cồng chiêng...

Cần khôi phục tên “chinh chêng” cho bộ nhạc khí Tây Nguyên

Bộ nhạc khí bằng đồng của các dân tộc Tây Nguyên có tên là chinh, hoặc chinh chêng nay áp đặt thành cồng chiêng lại vinh dự được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Điều “vinh dự” thì ai cũng thấy, nhưng đã có những lời phàn nàn, ca thán của người Tây Nguyên rằng: Dân tộc chúng tôi chỉ có “chinh chêng”, còn cồng chiêng là do người Kinh đưa vào. Các cán bộ ở Hà Nội vào công tác trong đó đều nghe những câu ca thán ấy.

Trường ca Đam San - bản Sử thi của dân tộc Êđê và các dân tộc Tây Nguyên có câu: “Ngôi nhà sàn dài như một tiếng chinh ngân”. Ngôi nhà sàn dài là biểu tượng của cội nguồn, nơi gắn bó cuộc sống của các dân tộc, chứa đựng biết bao tình cảm, vừa thiêng liêng, vừa gần gũi như tiếng “chinh” ngân. Vậy tiếng “chinh” ngân là ngôi nhà sàn dài, là buôn làng xứ sở, nơi gắn bó của tổ tiên với bao thế hệ người Tây Nguyên. Nay tình cảm cổ truyền thiêng liêng ấy bị “loại bỏ” thay bằng tên cồng chiêng của người Kinh thì sẽ hệ lụy như thế nào đối với tình cảm của các dân tộc Tây Nguyên?

Ở Tây Nguyên có 14 dân tộc sử dụng bộ nhạc khí tâm linh bằng đồng, trong đó người Ê đê và Giarai gọi chung một tên là “chinh”, người Bana gọi “chinh chêng”: “Chinh” là loại nhỏ có núm, còn “chêng” là loại to, không có núm và là cái lệnh của người Kinh.

Người Tây Nguyên mua chiêng và lệnh của người Kinh về thửa lại âm thanh làm bộ nhạc khí của họ. Người Kinh gọi chiêng là tiếng “Nôm” còn trong nghi lễ xướng tế gọi theo từ Hán Việt là “chinh” hoặc “chinh cổ” (chiêng trống). Người Tây Nguyên sử dụng bộ nhạc khí bằng đồng ấy vào việc tâm linh ở nhà rông cho nên họ cũng gọi “chinh” theo người Kinh.

Qua đó, cho thấy ở Tây Nguyên không có tên “cồng chiêng”. Theo chúng tôi, trong nghiên cứu phải gọi đúng tên của cổ vật theo người bản xứ thì mới hiểu được ý nghĩa, còn thay đổi tên thì còn gì là sưu tầm nghiên cứu nữa.

Nhạc sĩ Dương Đình Minh Sơn

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”

Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”

Ngày 22/11, tại Trung tâm Hội nghị thành phố Hải Phòng, Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585 - 2035) tổ chức Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”.
Công bố quyết định xếp hạng 5 di tích cấp Thành phố nhân kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ XIX

Công bố quyết định xếp hạng 5 di tích cấp Thành phố nhân kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ XIX

Ngày 22/11, tại Bảo tàng Tôn Đức Thắng, Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố quyết định xếp hạng 5 di tích cấp Thành phố nhân kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ XIX năm 2024 (23/11/2005 - 23/11/2024).
Khám phá vẻ đẹp mùa nước nổi ở miền Tây

Khám phá vẻ đẹp mùa nước nổi ở miền Tây

Hằng năm từ tháng 8 đến tháng 11 âm lịch, miền Tây Nam Bộ vào mùa nước nổi. Mùa nước nổi trở thành một phần của văn hóa sông nước gắn liền với đời sống của người dân miền Tây. Do đó, khám phá vẻ đẹp mùa nước nổi miền Tây cũng là trải nghiệm được nhiều du khách lựa chọn...
Triển lãm Tranh Đồ họa các nước ASEAN 2024

Triển lãm Tranh Đồ họa các nước ASEAN 2024

Ngày 6/12 tới đây, tại Bảo tàng Hải Phòng sẽ diễn ra Lễ trao giải, Khai mạc và Triển lãm Tranh Đồ họa các nước ASEAN 2024.
Khám phá Sa Pa mùa mây với chi phí “hạt dẻ” cùng hơn 130 ưu đãi dịp kích cầu

Khám phá Sa Pa mùa mây với chi phí “hạt dẻ” cùng hơn 130 ưu đãi dịp kích cầu

Sa Pa bùng nổ hàng loạt lễ hội và trải nghiệm chào đón du khách trong mùa săn mây. Hơn 130 doanh nghiệp đồng loạt tung ưu đãi lên đến 50%, hưởng ứng chương trình kích cầu du lịch lớn nhất năm 2024. Chất lượng với giá cả hấp dẫn, Sa Pa hứa hẹn trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn nhất miền Bắc dịp thu đông này.

Tin khác

Dự án Trạm Zừng Tâm lan tỏa nhận thức về bảo tồn thiên nhiên đến giới trẻ Việt Nam

Dự án Trạm Zừng Tâm lan tỏa nhận thức về bảo tồn thiên nhiên đến giới trẻ Việt Nam
Vừa qua, Dự án Trạm Zừng Tâm của nhóm sinh viên trẻ nhiệt huyết với bảo vệ môi trường đã thành công thu hút hơn 1.000.000 lượt quan tâm trên các nền tảng mạng xã hội, khuyến khích nhiều bạn trẻ có mong muốn tìm hiểu và trực tiếp tham quan, trải nghiệm Rừng già tại Vườn Quốc gia Cúc Phương.

Ngày hội thắm tình đoàn kết giữa các dân tộc

Ngày hội thắm tình đoàn kết giữa các dân tộc
Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đồng bào Khmer, tỉnh Kiên Giang, diễn ra từ ngày 13-16/11/2024, tại huyện Gò Quao là một sự kiện quan trọng nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Khmer.

Vui ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

Vui ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc
Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày Truyên thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024), sáng 17/11, khu phố 1, phường Xuân An, TP Phan Thiết đã tổ chức “Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc”. Đến dự có đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận,lãnh đạo MTTQ TP Phan Thiết, lãnh đạo phường, các đoàn thể và đông đảo bà con trong khu phố.

Thời gian vẫn ngọt ngào

Thời gian vẫn ngọt ngào
Hương từ sân bay vừa trở về Hà Nội, đi qua hồ Hoàn Kiếm, thời tiết đầu mùa Đông trời đã se lạnh. Hương nhìn lên hai bên đường trải dài những cây hoa sữa, những chùm bông to trông như đĩa xôi cốm tỏa hương thơm mát dịu, Hương vừa đi vừa ngắm.

Độc đáo kiến trúc di sản nhà rường Huế

Độc đáo kiến trúc di sản nhà rường Huế
Trong kiến trúc xây dựng xưa cũ và hiện đại, nhà rường Huế là một phần quan trọng, độc đáo của văn hóa Huế. Trong dòng chảy hiện đại của văn hóa, kiến trúc di sản nhà rường Huế với tuổi đời gần 400 năm đã xuất hiện những xu thế tích cực, phù hợp với mục đích và công năng sử dụng mới…

Tổ chức cuộc thi Trình diễn thời trang áo dài truyền thống

Tổ chức cuộc thi Trình diễn thời trang áo dài truyền thống
Phường Bình Hưng Hòa B vừa tổ chức thi Trình diễn thời trang áo dài truyền thống. Cuộc thi diễn ra rất sôi động và ý nghĩa, nhằm gây quỹ hỗ trợ các giáo viên, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục có hoàn cảnh khó khăn, đồng thời hưởng ứng Tháng cao điểm Vì người nghèo năm 2024.

Sức lan tỏa từ cuộc thi ‘Rực rỡ Cố đô’

Sức lan tỏa từ cuộc thi ‘Rực rỡ Cố đô’
Dự kiến ngày 23/11 tới, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ sẽ tổng kết tương tác trên truyền thông và chấm giải cuộc thi “Rực rỡ Cố đô”.

Triển lãm "Tôi vẽ Hà Nội" và sự thăng hoa ngành công nghiệp văn hóa đương đại

Triển lãm "Tôi vẽ Hà Nội" và sự thăng hoa ngành công nghiệp văn hóa đương đại
Từ ngày 20 đến 28/11/2024, tại Trung tâm Triển lãm Hà Nội, 93 Đinh Tiên Hoàng Hoàn Kiếm, Hà Nội, diễn ra triển lãm màu nước “Tôi vẽ Hà Nội”. Đây là một sự kiện đặc biệt dành cho những họa sĩ hầu hết đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô. Triển lãm được tổ chức bởi CLB Tôi vẽ, với mục đích tôn vinh vẻ đẹp của Hà Nội qua những nét vẽ độc đáo và tâm huyết của 18 họa sĩ không chuyên từ 15 đến hơn 60 tuổi.

Giữ cho Măng Đen đẹp mãi thuở ban đầu

Giữ cho Măng Đen đẹp mãi thuở ban đầu
Măng Đen được coi là Đà Lạt thu nhỏ ở Bắc Tây Nguyên, với những điều kiện về khí hậu, văn hóa bản địa cũng như ẩm thực và nhiều nét độc đáo thiên nhiên. Nhưng bài học về đô thị hóa Đà Lạt đang là bài toán để giữ cho Măng Đen vẹn nguyên vẻ hấp dẫn vốn có...

TP. Hồ Chí Minh: Khai mạc liên hoan ban nhạc nhóm ca lần thứ VI năm 2024

TP. Hồ Chí Minh: Khai mạc liên hoan ban nhạc nhóm ca lần thứ VI năm 2024
Chiều 14/11, tại TP. Thủ Đức, Trung tâm Văn hoá TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ khai mạc liên hoan ban nhạc nhóm ca TP. Hồ Chí Minh lần thứ VI năm 2024, với chủ đề “Hòa nhịp đam mê”. Sau Lễ khai mạc là phần dự thi của 11 đội Bảng A, Bảng B và Bảng C sẽ thi từ ngày 30/11 và 1/12.

Một trải nghiệm tuyệt vời của giáo viên, học sinh Trường Quốc tế Anh Việt Hà Nội

Một trải nghiệm tuyệt vời của giáo viên, học sinh Trường Quốc tế Anh Việt Hà Nội
Sáng 13/11, khu vực sân đình Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội nhộn nhịp người ra vào, tiếng cười nói rộn ràng, sôi động cả không gian. Hôm nay, tại đây diễn ra cuộc giao lưu văn hóa truyền thống giữa CLB Liên thế hệ tự giúp nhau (LTHTGN) phường Khương Đình với gần 50 cán bộ, giáo viên, học sinh Trường Quốc tế Anh Việt Hà Nội.

Bình Liêu sạch, đẹp, mộng mơ

Bình Liêu sạch, đẹp, mộng mơ
Bình Liêu là một huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh, có đường biên giới giáp với Trung Quốc. Phần lớn là địa hình núi cao hùng vĩ, tạo nên khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, đặc sắc và tuyệt đẹp.

Khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc và Tuần VH-TT&DL Sóc Trăng năm 2024

Khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc và Tuần VH-TT&DL Sóc Trăng năm 2024
Tối 13/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, TP Sóc Trăng, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) Sóc Trăng lần thứ I năm 2024, với chủ đề “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, hội nhập và phát triển”.

Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”

Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”
Ngày 22/11 tới đây, tại Trung tâm Hội nghị TP Hải Phòng, Ban Vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tổ chức Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”.

TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc: Du lịch đang vươn tầm

TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc: Du lịch đang vươn tầm
TP Phúc Yên có nhiều lợi thế, tiềm năng phát triển du lịch. Nơi đây đang là điểm nhấn “hót” trong bản đồ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc và của toàn quốc…
Xem thêm
Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”

Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”

Ngày 22/11, tại Trung tâm Hội nghị thành phố Hải Phòng, Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585 - 2035) tổ chức Hội thảo khoa học “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lịch sử Việt Nam thế kỷ 16”.
Công bố quyết định xếp hạng 5 di tích cấp Thành phố nhân kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ XIX

Công bố quyết định xếp hạng 5 di tích cấp Thành phố nhân kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ XIX

Ngày 22/11, tại Bảo tàng Tôn Đức Thắng, Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố quyết định xếp hạng 5 di tích cấp Thành phố nhân kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ XIX năm 2024 (23/11/2005 - 23/11/2024).
Triển lãm Tranh Đồ họa các nước ASEAN 2024

Triển lãm Tranh Đồ họa các nước ASEAN 2024

Ngày 6/12 tới đây, tại Bảo tàng Hải Phòng sẽ diễn ra Lễ trao giải, Khai mạc và Triển lãm Tranh Đồ họa các nước ASEAN 2024.
Khám phá Sa Pa mùa mây với chi phí “hạt dẻ” cùng hơn 130 ưu đãi dịp kích cầu

Khám phá Sa Pa mùa mây với chi phí “hạt dẻ” cùng hơn 130 ưu đãi dịp kích cầu

Sa Pa bùng nổ hàng loạt lễ hội và trải nghiệm chào đón du khách trong mùa săn mây. Hơn 130 doanh nghiệp đồng loạt tung ưu đãi lên đến 50%, hưởng ứng chương trình kích cầu du lịch lớn nhất năm 2024. Chất lượng với giá cả hấp dẫn, Sa Pa hứa hẹn trở thành đi
Dự án Trạm Zừng Tâm lan tỏa nhận thức về bảo tồn thiên nhiên đến giới trẻ Việt Nam

Dự án Trạm Zừng Tâm lan tỏa nhận thức về bảo tồn thiên nhiên đến giới trẻ Việt Nam

Vừa qua, dự án Trạm Zừng Tâm của nhóm sinh viên trẻ nhiệt huyết với bảo vệ môi trường đã thành công thu hút hơn 1.000.000 lượt quan tâm trên các nền tảng mạng xã hội, khuyến khích nhiều bạn trẻ có mong muốn tìm hiểu và trực tiếp tham quan, trải nghiệm Rừn
Sức lan tỏa từ cuộc thi ‘Rực rỡ Cố đô’

Sức lan tỏa từ cuộc thi ‘Rực rỡ Cố đô’

Dự kiến ngày 23/11 tới, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ sẽ tổng kết tương tác trên truyền thông và chấm giải cuộc thi “Rực rỡ Cố đô”.
SeABank khởi động giải chạy SeARun 2024 hướng tới cộng đồng

SeABank khởi động giải chạy SeARun 2024 hướng tới cộng đồng

Giải chạy cộng đồng thường niên “SeABank Run For The Future 2024” (SeARun 2024) do Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) tổ chức sẽ khởi tranh từ ngày 08/11 - 30/11/2024 trên nền tảng trực tuyến qua ứng dụng UpRace. Không chỉ là sân chơi
T&T Group và JTA (Qatar) hợp tác phát triển Tổ hợp thể thao và công viên Disneyland tại Hà Nội

T&T Group và JTA (Qatar) hợp tác phát triển Tổ hợp thể thao và công viên Disneyland tại Hà Nội

Tập đoàn T&T Group và JTA – tập đoàn đầu tư quốc tế hàng đầu của Qatar đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác về việc nghiên cứu phát triển dự án Tổ hợp thể thao đa năng và công viên giải trí Disneyland với tổng mức đầu tư dự kiến lên tới 4,5 tỷ USD tại huyện Đôn
Runner bị ung thư máu phá kỉ lục cá nhân full marathon tại VPIM 2024

Runner bị ung thư máu phá kỉ lục cá nhân full marathon tại VPIM 2024

Từ những ngày đầu “chạy thở không ra hơi” sau nhiều đợt hóa trị và ghép tế bào gốc để điều trị căn bệnh ung thư máu, sau 3 năm, Vũ Việt Thành đã hoàn thành đường đua FM của VPIM 2024 với thành tích 3 giờ 45 phút. Thành có lẽ là một vận động viên điển hình
Thời gian vẫn ngọt ngào

Thời gian vẫn ngọt ngào

Hương từ sân bay vừa trở về Hà Nội, đi qua hồ Hoàn Kiếm, thời tiết đầu mùa Đông trời đã se lạnh. Hương nhìn lên hai bên đường trải dài những cây hoa sữa, những chùm bông to trông như đĩa xôi cốm tỏa hương thơm mát dịu, Hương vừa đi vừa ngắm.
Anh hai sữa

Anh hai sữa

Ba kính yêu! Mãi đến tuổi dậy thì con mới biết, Hà chỉ là ông anh hai sữa của mình. Thoạt đầu khi biết rõ, chúng con không phải là anh em song sinh. Con hụt hẫng, không chịu tin đó là sự thực.
Bão trời và bão lòng

Bão trời và bão lòng

Cơn bão số ba như một con mãnh thú gầm rú, gào thét. Trong cơn gầm rú, cây cối bị lưỡi hái tử thần tiện phăng, đổ ngổn ngang. Từ trên đỉnh núi cao từng tảng đất khổng lồ bị nước thấm sâu, bứng ra thành mảng đổ ụp xuống.
Chơi cờ tướng giúp NCT bồi dưỡng trí tuệ, suy nghĩ linh hoạt

Chơi cờ tướng giúp NCT bồi dưỡng trí tuệ, suy nghĩ linh hoạt

CLB Cờ tướng Bạch Liên, Hội NCT phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội vừa tổ chức Giải thi đấu Cờ tướng chào mừng kỉ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và hưởng ứng Tháng hành động vì NCT Việt Nam năm 2024. Tham dự có các ông:
Nghệ sĩ cao tuổi vẫn “cháy” hết mình với những bài ca cách mạng

Nghệ sĩ cao tuổi vẫn “cháy” hết mình với những bài ca cách mạng

Tối 9/10 tại Nhà làm việc Bộ Ngoại giao, Đoàn Nghệ thuật 19/5, trực thuộc Trung ương Hội NCT Việt Nam phối hợp Công đoàn Viên chức Việt Nam; Công đoàn Bộ Ngoại giao; Học viện Ngoại giao tổ chức Chương trình giao lưu Nghệ thuật: “Sáng mãi với thời gian”, n
Ca khúc “Tự hào nghề Luật sư” ra mắt chào mừng Ngày truyền thống Luật sư

Ca khúc “Tự hào nghề Luật sư” ra mắt chào mừng Ngày truyền thống Luật sư

ca khúc “Tự hào nghề Luật sư” được Nhạc sĩ Bá Thường ra mắt để tôn vinh những đóng góp của nghề Luật sư, đồng thời khơi dậy niềm tự hào trong cộng đồng luật sư.
Phiên bản di động