Phong tục đón Tết của người Khơ Mú ở miền Tây xứ Nghệ

Mỗi năm, người Khơ Mú tổ chức 2 cái Tết chính, đó là Tết Grơ và Tết Nguyên đán. Theo quan niệm người Khơ Mú, làm ăn phạt đạt, khấm khá thì mỗi năm sẽ tổ chức nhiều cái Tết. Vì vậy, thời gian người Khơ Mú tổ chức Tết dài hay ngắn tùy thuộc điều kiện kinh tế.

Hằng năm, vào trước Tết Nguyên đán, người Khơ Mú ở xã Bảo Nam, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An tổ chức Tết cổ truyền riêng của cộng đồng mình. Đối với họ, qua cái Tết này là gia đình đã bước sang một năm mới. Người Khơ Mú gọi là Tết Grơ, diễn ra trước Tết Nguyên đán.

Ngoài việc tổ chức như Tết Nguyên đán, Tết Độc lập, thì Tết Grơ là Tết riêng của cộng đồng người Khơ Mú. Tết này được tổ chức theo từng gia đình, dòng họ từ tháng cuối năm âm lịch, cho đến trước Tết Nguyên đán ít ngày, thì tất cả các gia đình đều tổ chức xong Tết Grơ.

Trao đổi với chúng tôi về Tết Grơ của người Khơ Mú, ông Ven Văn Khút, Chủ tịch UBND xã Bảo Nam cho biết: “Xã chúng tôi 100% dân số là người Khơ Mú. Tết Grơ gọi là “Tết phong tục”, Tết cúng tổ tiên. Tết này chỉ diễn ra trong 1 buổi chiều và 1 đêm, với nhiều nghi lễ khá lạ và độc đáo.

Trong căn bếp của người Khơ Mú có một chiếc bếp chỉ dùng đến khi tổ chức các nghi lễ tín ngưỡng, một vò rượu cần mới đã được bày ra. Vò rượu cần được đặt dựa vào một chiếc cột, dựng lên cạnh cái bếp. Người Khơ Mú quan niệm chiếc cột này tượng trưng cho chủ nhà. Chỉ khi “vắng chủ nhà” chiếc cột này mới bị bỏ ra. Trong gian thờ tổ tiên luôn đặt một chiếc mâm để mời tổ tiên ăn cơm hằng ngày, chiếc mâm cũ cũng được thay bằng cái mới.

Nghi thức trong lễ tết của người Khơ Mú vẫn được lưu truyền đến  ngày hôm nay. - Người Khơ Mú cầu cho mưa thuận gió hòa, làm ăn gặp may mắn. - Rượu cần là thứ không thể thiếu trong những dịp quan trọng này.
Nghi thức trong lễ tết của người Khơ Mú vẫn được lưu truyền đến ngày hôm nay.

Lễ vật của người Khơ Mú trong ngày Tết Grơ nhất định phải có đủ một cặp gà gồm cả con trống và mái, một vò rượu cúng thần, một đĩa trầu cau. Nếu thiếu đi 1 trong 3 thứ trên, thì không thể thực hiện được nghi lễ của ngày Tết Grơ.

Mâm cơm cúng tổ tiên tưởng như có phần đơn giản, nhưng lại cực kì chu đáo. Ngoài moọc là món ăn truyền thống không thể thiếu, thì nhất định phải có thêm bí đỏ và sắn đã được đồ lên. Người Khơ Mú kể rằng, đây chính là món ăn tượng trưng cho sự no đủ và may mắn trong cả một năm mới. Nhiều năm gần đây, mâm cơm cúng ngày Tết còn có thêm cả cá nướng, thịt lợn và nhiều thực phẩm khác, tùy theo nhu cầu của gia đình. Điều kì lạ, mỗi nhà đều có thể tự chọn một ngày làm lễ cúng mừng năm mới, nhưng nhất nhất phải là những ngày cuối tháng 11 âm lịch hằng năm.

Người Khơ Mú cầu cho mưa thuận gió hòa, làm ăn gặp may mắn.
Người Khơ Mú cầu cho mưa thuận gió hòa, làm ăn gặp may mắn.

Sau lần uống rượu cần đầu tiên của những người trong dòng họ cạnh cái bếp dùng làm nghi lễ tín ngưỡng, 2 con gà được bắt về làm lễ cầu may cho năm mới. Sau bài cúng, con gà đầu tiên được cắt mỏ lấy tiết. Người chủ lễ cầm cả con gà bôi tiết lên đầu gối từng người. Chủ lễ lấy tiết gà quệt theo chiều từ trên xuống dưới và khẩn cầu cho những điều không tốt đẹp của năm cũ hãy đi ra. Khi tất cả mọi người trong gia đình đã được làm nghi lễ này, một con gà khác được cắt mỏ lấy tiết. Lần lượt từng người lại được chủ lễ bôi tiết gà lên đầu gối. Lần này là chiều từ dưới chân lên đầu gối, kèm với câu khấn cho mọi điều tốt đẹp sẽ đến vào năm mới.

Khi màn đêm đã bao trùm không gian làng bản, một lễ uống rượu cần và cúng tế nữa lại diễn ra. Trong mâm cúng, ngoài gà luộc còn có những thứ nông sản của người Khơ Mú, như bí đỏ, bí xanh, đỗ rẫy,… Lễ cúng kết thúc, những thành viên trong gia đình được chủ lễ chia cho mỗi người một ít thịt, ít xôi. Người được chia thường có động tác cúi đầu nhận, sau đó chấm lên trán rồi mới bắt đầu đưa vào miệng để ăn.

Sau lễ cúng này có nghĩa là gia đình đã sang một năm mới. Từ sáng sớm hôm sau cho đến hết ngày người ta không cho con gái lên nhà. Một người được gia chủ quý mến sẽ được mời xông đất vào sáng sớm hôm sau.

Hòa trong tiếng pí, tiếng chiêng, tiếng khèn ở bên chân núi, nơi đồng bào Thái, đồng bào Mông đang nhảy múa, ném pao hát lăm hát tơi là tiếng khèn tu ba của người Khơ Mú vui chơi ngày Tết Nguyên đán.

Rượu cần là thứ không thể thiếu trong những dịp quan trọng này.
Rượu cần là thứ không thể thiếu trong những dịp quan trọng này.

Với người Khơ Mú ở miền Tây xứ Nghệ, ăn Tết cũng có nhiều khác biệt so với các đồng bào dân tộc khác. Trong quan niệm của người Khơ Mú, Tết Grơ là Tết quan trọng nhất, nhưng cũng không xem nhẹ Tết Nguyên đán, vì đây là một trong những cái Tết không thể thiếu của người Khơ Mú.

Về phong tục, việc đón và ăn Tết Nguyên đán của người Khơ Mú không khác nhiều so với các đồng bào dân tộc khác, đều có các nghi lễ như: Làm vía, tổ chức mâm cúng tổ tiên, thần linh, cúng ma, các hoạt động vui chơi văn hóa, văn nghệ bằng các nhạc cụ truyền thống của đồng bào dân tộc mình.

Trong hoạt động đón Tết của người Khơ Mú nổi bật lên 2 yếu tố, đó là hoạt động cúng tế và vui chơi, ăn uống. Trong đó, hoạt động về phần cúng tế được xem là hoạt động quan trọng và mang nhiều nét riêng so với các đồng bào dân tộc khác.

Vào ngày Tết Nguyên đán, tùy theo điều kiện kinh tế, mỗi gia đình sẽ ăn Tết với quy mô và thời gian khác nhau, gia đình nào có nhiều của cải sẽ ăn Tết sung túc và dài ngày; còn những gia đình khó khăn sẽ chỉ ăn Tết trong vài ngày. Theo ông Khút, ngày xưa, khi điều kiện kinh tế còn khó khăn, người Khơ Mú dùng sắn, khoai để cúng tổ tiên.

Trong phong tục cúng ngày Tết của người Khơ Mú cũng như những đồng bào dân tộc khác, đó là cúng tổ tiên, thần linh… Ngoài ra, người Khơ Mú còn có lễ cúng vía cho con trâu, con bò với mong muốn đàn vật nuôi của gia đình mình luôn khỏe mạnh, phát triển tốt trong một năm mới. Mâm cúng vía cho con trâu con bò của người Khơ Mú được chuẩn bị khá chu đáo, trong đó có rượu, có hương, có xôi… Lễ vía cho trâu bò thường được tổ chức sau ngày cúng thần linh, tổ tiên.

Lễ vật để chuẩn bị cho mâm cúng của người Khơ Mú cũng khác so với mâm cúng của người Mông, người Thái. Đối với người Thái, món ăn không thể thiếu được trong mâm cúng ngày Tết chính là món cá, thì người Khơ Mú đòi hỏi phải có con gà. Nếu thiếu con gà, mâm cúng sẽ không còn ý nghĩa. Trong mâm cúng ngày đầu năm mới của người Khơ Mú phải có 3 con gà, trong đó 1 con gà luộc, 2 con gà còn sống.

Sau khi các nghi thức về cúng vía, cúng ma, cúng trâu bò… đã xong xuôi, mọi người trong các gia đình đồng bào Khơ Mú bắt đầu đi du Xuân, vui chơi hàng xóm và giao lưu các bản, các làng với nhau. Dịp đầu năm mới cũng là dịp để các đôi trai gái tìm hiểu nhau. Các Tết của người Khơ Mú sẽ được kéo dài đến 10 ngày. Khi tiếng sấm bắt đầu xuất hiện, cũng là lúc người Khơ Mú bắt đầu làm lễ cầu mùa, cầu cho một năm mới sản xuất bội thu.

Hiền Mai

Tin liên quan

Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Cùng chuyên mục

Da Nang Downtown tưng bừng đón sinh nhật 1 tuổi với nhiều ưu đãi hấp dẫn

Da Nang Downtown tưng bừng đón sinh nhật 1 tuổi với nhiều ưu đãi hấp dẫn

Từ ngày 01/06/2025 đến hết ngày 07/06/2025, tâm điểm vui chơi của thành phố sông Hàn - Da Nang Downtown - sẽ triển khai tổ chức “Tuần lễ vàng” để mừng sinh nhật 1 tuổi, với hàng loạt chương trình ưu đãi và trải nghiệm mới lạ dành cho du khách.
Đảm bảo các điều kiện tổ chức cung rước, tôn trí và chiêm bái Xá Lợi Đức Phật tại Cung Trúc Lâm Yên Tử

Đảm bảo các điều kiện tổ chức cung rước, tôn trí và chiêm bái Xá Lợi Đức Phật tại Cung Trúc Lâm Yên Tử

Sáng 23/5, tại Khu di tích danh thắng Yên Tử ( TP Uông Bí), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Dân tộc và Tôn giáo, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức họp báo để thông tin về sự kiện cung rước, tôn trí và chiêm bái Xá Lợi Đức Phật tại Cung Trúc Lâm Yên Tử.
Độc đáo lễ hội Tatrai

Độc đáo lễ hội Tatrai

Khi những cơn gió đầu Hè bắt đầu thổi về dãy Trường Sơn hùng vĩ, chúng tôi theo chân của đoàn cán bộ văn hóa ngược lên bản làng người Cơ Tu, để được tham dự lễ hội “Tatrai” - một nghi lễ nông nghiệp độc đáo - được phục dựng tại thôn Ban Mai, xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.
Tháp Nhạn Phú Yên – Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt

Tháp Nhạn Phú Yên – Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt

Được mời tham quan các di tích ở Phú Yên, đầu tháng 5 vừa qua, đoàn chúng tôi ghé thăm Cảng Vũng Rô nơi có Đoàn tàu không số tiếp tế vũ khí cho chiến trường miền Nam, tháp Nghinh Phong, Thánh tích Mằng Lăng và sau cùng là di tích Tháp Nhạn, tọa lạc trên núi Nhạn thuộc phường 1, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
TBC Media ra mắt MV “Ninh Bình ơi”: Bản tình ca tôn vinh vẻ đẹp miền cố đô

TBC Media ra mắt MV “Ninh Bình ơi”: Bản tình ca tôn vinh vẻ đẹp miền cố đô

Công ty TBC Media vừa chính thức giới thiệu đến công chúng sản phẩm âm nhạc mới mang tên “Ninh Bình ơi”, một MV đậm chất tự sự, kết hợp giữa âm nhạc trữ tình sâu lắng và hình ảnh tuyệt mỹ của vùng đất cố đô.

Tin khác

Chùa Phước Sơn - Nơi đóng quân của Tiểu đoàn 307 thời chống Pháp

Chùa Phước Sơn - Nơi đóng quân của Tiểu đoàn 307 thời chống Pháp
Chào mừng Đại Lễ Phật đản Phật lịch 2569 (Phật lịch được tính từ năm Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết bàn 544 TCN, 2025 + 544), mừng Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, chúng tôi theo đoàn từ thiện Phước Thiện do Sư cô Hoàn Thiện dẫn đầu từ TP Hồ Chí Minh đến tỉnh Bến Tre viếng một số chùa, điểm chính là đến chùa Phước Sơn để trao 70 phần quà (theo dự kiến ban đầu) nhưng phát sinh thêm 10 phần mới đủ cho Hội Người mù và người nghèo, vì vậy Sư cô Trưởng đoàn phải tự xuất thêm tiền, mỗi phần quà gồm nhu yếu phẩm và tiền mặt là 330.000 đồng, cùng lúc tổ chức phóng sinh (thả cá).

CLB chèo của những người cao tuổi

CLB chèo của những người cao tuổi
Xã Liêm Hải là một trong những đơn vị tiêu biểu của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định về phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao. Hiện trên địa bàn xã có hàng chục tốp, đội, CLB văn nghệ, thể thao được thành lập và hoạt động theo phương thức xã hội hoá. Trong đó có CLB hát chèo xã Liêm Hải.

Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng 2025

Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng 2025
Đã nhiều năm nay, Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng (DIFF) là một trong những sự kiện được chờ đợi nhất trong năm.

Người cao tuổi tích cực giữ gìn văn hóa truyền thống

Người cao tuổi tích cực giữ gìn văn hóa truyền thống
Với kinh nghiệm sống, sự am hiểu về lịch sử, truyền thống, văn hóa của địa phương, những NCT ở xã Dân Chủ luôn đảm nhiệm vị trí tổ chức, thực hành các nghi lễ, tham gia phục dựng, biểu diễn văn nghệ tại các lễ hội, góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.

Nhà hát Đó Nha Trang - biểu tượng ngư cụ vùng biển được trao hai kỷ lục Việt Nam

Nhà hát Đó Nha Trang - biểu tượng ngư cụ vùng biển được trao hai kỷ lục Việt Nam
Chào mừng kỉ niệm 30 năm thành lập Hội NCT Việt Nam (10/5/1995 – 10/5/2025), Hội NCT quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty Thủy Canh Miền Trung tổ chức cho cán bộ và hội viên 12 phường trong quận tham quan về nguồn tại thành phố biển Nha Trang.

Hơn 200 học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu tham gia giao lưu năm 2025

Hơn 200 học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu tham gia giao lưu năm 2025
Thực hiện Quyết định số 1169/QĐ-BVHTTDL ngày 25/4 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc ban hành Kế hoạch tổ chức “Giao lưu học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số tiêu biểu các trường Văn hóa, Thể thao và Du lịch khu vực phía Nam lần IX năm 2025”.

Quốc kỳ rộng 2.025m² tung bay trên quảng trường Hồ Chí Minh

Quốc kỳ rộng 2.025m² tung bay trên quảng trường Hồ Chí Minh
Sáng 19/5, tại quảng trường Hồ Chí Minh, tỉnh Nghệ An, lá cờ Tổ quốc có kích thước 2.025m² tung bay trên bầu trời. Đây là hoạt động mang đậm dấu ấn lịch sử và tinh thần dân tộc, góp phần khơi dậy niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của mỗi người dân đối với Tổ quốc.

Bình Dương: Khởi công Khu lưu niệm Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

Bình Dương: Khởi công Khu lưu niệm Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
Ngày 19/5, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức lễ khởi công dự án Khu lưu niệm Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc với tổng kinh phí hơn 321 tỷ đồng.

Học sinh trở thành hướng dẫn viên quảng bá Di sản Thành nhà Hồ

Học sinh trở thành hướng dẫn viên quảng bá Di sản Thành nhà Hồ
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ vừa phối hợp với Trường THCS Phạm Văn Hinh (Thanh Hóa) phát động cuộc thi video clip ngắn trên nền tảng TikTok với chủ đề “Em là hướng dẫn viên di sản quê em”.

Bình Thuận: Bàu Trắng- điểm đến hấp dẫn trong mùa hè

Bình Thuận: Bàu Trắng- điểm đến hấp dẫn trong mùa hè
Giữa tháng 5 khi cái nắng hè bắt đầu trở nên gay gắt chúng tôi có dịp về Bàu Trắng. Dọc đường lướt qua cung đường biển Mũi Né thật đẹp. Từ Phan Thiết đến Bàu Trắng thuộc huyện Bắc Bình đi xe chỉ gần 1 tiếng đồng hồ...

Hành trình về những nơi đáng nhớ!

Hành trình về những nơi đáng nhớ!
Trong những ngày tháng 4, tháng có nhiều sự kiện lịch sử, đoàn cán bộ Hội NCT Bình Thuận đã về Quảng Bình viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp và thăm lại chiến trường xưa Quảng Trị…

Tháng 5 về thăm quê Bác

Tháng 5 về thăm quê Bác
Tháng 5 này, kỉ niệm 135 năm Ngày sinh nhật Bác Hồ, như một thông lệ, gia đình tôi lại mang theo tấm lòng thành kính nhất, hoà cùng dòng du khách thập phương trở lại vùng quê, nơi đã sinh ra người con vĩ đại của dân tộc.

5 năm Yoko Onsen Quang Hanh: Đặt nền móng cho một chuẩn mực sống mới

5 năm Yoko Onsen Quang Hanh: Đặt nền móng cho một chuẩn mực sống mới
Sau 5 năm đi vào vận hành, khu nghỉ dưỡng tắm khoáng nóng Yoko Onsen Quang Hanh (Quảng Ninh) đã trở thành biểu tượng của nghỉ dưỡng trọn vẹn thân - tâm - trí, một điểm đến dẫn đầu xu hướng sống chậm, sống sâu và sống lành tại Việt Nam.

Bình Thuận tổ chức Đại lễ Phật đản Vesak Phật lịch 2569, Dương lịch 2025

Bình Thuận tổ chức Đại lễ Phật đản Vesak Phật lịch 2569, Dương lịch 2025
Chiều tối 11/5, tại quảng trường Nguyễn Tất Thành, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam tỉnh Bình Thuận trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Vesak Phật lịch 2569, Dương lịch 2025.

Sun Group thông tin về 'Làng huyền tích' tôn vinh Bà Triệu

Sun Group thông tin về 'Làng huyền tích' tôn vinh Bà Triệu
Tập đoàn Sun Group vừa thông tin thêm về những hạng mục sẽ xây dựng nằm trong dự án Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên, thuộc thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Xem thêm
Đảm bảo các điều kiện tổ chức cung rước, tôn trí và chiêm bái Xá Lợi Đức Phật tại Cung Trúc Lâm Yên Tử

Đảm bảo các điều kiện tổ chức cung rước, tôn trí và chiêm bái Xá Lợi Đức Phật tại Cung Trúc Lâm Yên Tử

Sáng 23/5, tại Khu di tích danh thắng Yên Tử ( TP Uông Bí), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Dân tộc và Tôn giáo, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức họp báo để thông tin về sự kiện cung rước, tôn trí và chiêm bái Xá Lợi Đức Phật tại Cung Trúc Lâm Yên Tử.
TBC Media ra mắt MV “Ninh Bình ơi”: Bản tình ca tôn vinh vẻ đẹp miền cố đô

TBC Media ra mắt MV “Ninh Bình ơi”: Bản tình ca tôn vinh vẻ đẹp miền cố đô

Công ty TBC Media vừa chính thức giới thiệu đến công chúng sản phẩm âm nhạc mới mang tên “Ninh Bình ơi”, một MV đậm chất tự sự, kết hợp giữa âm nhạc trữ tình sâu lắng và hình ảnh tuyệt mỹ của vùng đất cố đô.
Chùa Phước Sơn - Nơi đóng quân của Tiểu đoàn 307 thời chống Pháp

Chùa Phước Sơn - Nơi đóng quân của Tiểu đoàn 307 thời chống Pháp

Chào mừng Đại Lễ Phật đản Phật lịch 2569 (Phật lịch được tính từ năm Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết bàn 544 TCN, 2025 + 544), mừng Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, chúng tôi theo đoàn từ thiện Phước Thiện do Sư cô Hoàn Thiện dẫn đầu từ TP Hồ Chí Minh đến tỉnh Bến Tre viếng một số chùa, điểm chính là đến chùa Phước Sơn để trao 70 phần quà (theo dự kiến ban đầu) nhưng phát sinh thêm 10 phần mới đủ cho Hội Người mù và người nghèo, vì vậy Sư cô Trưởng đoàn phải tự xuất thêm tiền, mỗi phần quà gồm nhu yếu phẩm và tiền mặt là 330.000 đồng, cùng lúc tổ chức phóng sinh (thả cá).
Da Nang Downtown tưng bừng đón sinh nhật 1 tuổi với nhiều ưu đãi hấp dẫn

Da Nang Downtown tưng bừng đón sinh nhật 1 tuổi với nhiều ưu đãi hấp dẫn

Từ ngày 01/06/2025 đến hết ngày 07/06/2025, tâm điểm vui chơi của thành phố sông Hàn - Da Nang Downtown - sẽ triển khai tổ chức “Tuần lễ vàng” để mừng sinh nhật 1 tuổi, với hàng loạt chương trình ưu đãi và trải nghiệm mới lạ dành cho du khách.
Tháp Nhạn Phú Yên – Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt

Tháp Nhạn Phú Yên – Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt

Được mời tham quan các di tích ở Phú Yên, đầu tháng 5 vừa qua, đoàn chúng tôi ghé thăm Cảng Vũng Rô nơi có Đoàn tàu không số tiếp tế vũ khí cho chiến trường miền Nam, tháp Nghinh Phong, Thánh tích Mằng Lăng và sau cùng là di tích Tháp Nhạn, tọa lạc trên núi Nhạn thuộc phường 1, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Học sinh trở thành hướng dẫn viên quảng bá Di sản Thành nhà Hồ

Học sinh trở thành hướng dẫn viên quảng bá Di sản Thành nhà Hồ

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ vừa phát động cuộc thi video clip ngắn trên nền tảng TikTok với chủ đề “Em là hướng dẫn viên di sản quê em”.
“Hào khí Đông A” trong từng tiết mục

“Hào khí Đông A” trong từng tiết mục

Sáng 7/5, Hội NCT tỉnh Ninh Bình phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Công ty CP Tập đoàn Y tế HBL tổ chức Hội thi đồng diễn thể dục dưỡng sinh NCT năm 2025. Tham dự chương trình có đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh; lãnh đạo Hội NCT tỉnh và trên 1.200 vận động viên NCT thuộc 21 đội của Hội NCT 7 huyện, thành phố trong tỉnh cùng 70 thành viên CLB Tự chăm sóc sức khỏe NCT quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội.
Bản lĩnh, trí tuệ, quyết tâm cao của vận động viên cao tuổi

Bản lĩnh, trí tuệ, quyết tâm cao của vận động viên cao tuổi

Từ ngày 22 đến 24/4, Hội NCT tỉnh Sơn La đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Giải thể thao NCT năm 2025. Giải thu hút gần 200 vận động viên thuộc 8 đoàn đại diện Hội NCT thành phố Sơn La và các huyện Mường La, Quỳnh Nhai, Mai Sơn, Sông Mã, Phù Yên, Vân Hồ và thị xã Mộc Châu tham gia cùng hàng trăm NCT, người dân đến xem, cổ vũ. Các vận động viên cùng tranh tài các môn cầu lông, cờ tướng, bóng bàn, dưỡng sinh các nhóm tuổi 60-64, 65-68 và 69 trở lên.
Nestlé MILO tiếp tục đồng hành cùng Tiền Phong Marathon 2025, lan tỏa ý chí bền bỉ

Nestlé MILO tiếp tục đồng hành cùng Tiền Phong Marathon 2025, lan tỏa ý chí bền bỉ

Với cam kết nâng cao sức bền cho thế hệ trẻ Việt Nam, Nestlé MILO đồng hành cùng giải vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài báo Tiền Phong lần thứ 66, năm 2025 (Tiền Phong Marathon 2025) tổ chức tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị từ ngày 28 đến 30/3. Đây là giải đấu có lịch sử lâu đời nhất trong làng thể thao Việt Nam, lần đầu được tổ chức vào năm 1958 tại Hà Nội.
Người mẹ anh hùng

Người mẹ anh hùng

Mẹ chồng ốm đã mấy ngày nay, chị Thu nấu cháo tía tô, hành hoa đập thêm cái lòng đỏ trứng gà, bón cho bà nhưng được lưng bát bà đã đẩy thìa ra:
Chung một mái nhà

Chung một mái nhà

Sáng ra, bầu trời của mùa Thu đẹp thật, nắng vàng như mật ong rót xuống làng quê yên bình. Ông Đại mở cửa bước ra ngoài sân, tập mấy động tác thể dục. Xong xuôi, ông dánh răng rửa mặt, thong thả ngồi vào bàn pha ấm trà ngon Tân Cương để uống. Bà Minh bưng bát mì bốc hơi nghi ngút ra cho ông:
Giọt mật

Giọt mật

Chú Sáu tôi nói với Tâm mùa hạn này mà vắt mật ong thì đã tay phải biết. Mật thơm ngon, sóng sánh, sền sệt mượt mà chảy ra từ đôi bàn tay bóp chặt tảng mật.
Giao lưu cờ tướng các câu lạc bộ: Tam Điệp - Bỉm Sơn - Nga Sơn

Giao lưu cờ tướng các câu lạc bộ: Tam Điệp - Bỉm Sơn - Nga Sơn

giải giao lưu cờ tướng thường niên giữa ba câu lạc bộ
Nơi thử thách đam mê, tôn vinh tài năng đất Hà thành

Nơi thử thách đam mê, tôn vinh tài năng đất Hà thành

Giữa tiết trời đầu tháng Tư dịu nhẹ của Thủ đô, sự kiện “Tinh hoa tay nghề làm đẹp 2025 – EBC Awards” đã chính thức khai mạc tại Trung tâm triển lãm Quốc tế I.E.C 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Cát Bà sẽ là bối cảnh cho loạt phim Hollywood dựa trên game Liên minh huyền thoại

Cát Bà sẽ là bối cảnh cho loạt phim Hollywood dựa trên game Liên minh huyền thoại

Hollywood vừa chọn Cát Bà (Hải Phòng) làm bối cảnh cho dự án phim mới dự kiến chiếu rộng rãi trên Netflix, HBO,... Điều gì khiến hòn đảo này vượt qua nhiều địa danh nổi tiếng châu Á để được lựa chọn?
Phiên bản di động