Nụ cười của ông tôi

Nụ cười của ông tôi

Em gái chụp và gửi qua zalo khoe với tôi bức hình ông ngồi bên bà, cả hai cùng nở nụ cười tươi khỏe. Ngắm nhìn ông bà, lòng tôi rộn ràng hạnh phúc giống như nhận được món quà lớn nhất.

Ngoại tôi

Ngoại tôi
Hồi bấy giờ, khi tôi còn nhỏ, người dân trong xóm thường gọi bà ngoại tôi bằng cái tên thân mật: Cố Sừ. Từ đó, tôi mới biết tên ngoại của mình.

Nỗi nhớ ông tôi

Nỗi nhớ ông tôi
Thấm thoắt đã 13 lần giỗ ông! Thời gian trôi qua nhanh quá. Nhanh đến mức khiến cho người ta phải ngộp thở vì nó.

Những lời chỉ bảo của ông nội theo tôi suốt đời

Những lời chỉ bảo của ông nội theo tôi suốt đời
Tôi năm nay đã 84 tuổi, nên ông bà nội, ông bà ngoại, bố mẹ tôi đều đã mất từ lâu. Tuy cao tuổi, nhưng theo tinh thần sống vui, sống khỏe của NCT nên nhiều năm qua và năm nay (2024), tôi vẫn mạnh khỏe, minh mẫn, vẫn thường nhớ tới công ơn trời biển của ông bà, cha mẹ, những kỉ niệm sâu sắc đối với ông bà, cha mẹ. Ở phạm vi bài này, tôi viết về ông nội tôi, một người rất điềm đạm, giản dị, khiêm tốn, nhân ái, khoan dung, thương yêu con cháu và nhiều lời khuyên, chỉ bảo có sức thuyết phục cao.

Tôi luôn tự hào và khắc ghi những kỉ niệm về bà nội

Tôi luôn tự hào và khắc ghi những kỉ niệm về bà nội
Mẹ tôi thường bảo: “Bà nội tuy không sinh ra mẹ nhưng mẹ quý bà như mẹ ruột”. Chẳng phải tự nhiên mà mẹ nói vậy. Hàng xóm láng giềng mỗi khi sang nhà tôi chơi, vẫn thường nhắc lại những kỉ niệm, những câu chuyện vui, buồn; chuyện xưa, nay... về bà, khiến chúng tôi bùi ngùi, xúc động.

Nhớ nồi rượu của bà

Nhớ nồi rượu của bà
Ngày trước mỗi lần bà chuẩn bị cất một nồi rượu, là anh em tôi bao giờ cũng háo hức để được phụ bà. Đó là vào những năm 1990 đến năm 2000, khi mà thị trường đồ uống đặc biệt là rượu, bia chưa phong phú như bây giờ.

Nhớ nhà tranh vách đất do ông tôi tạo dựng

Nhớ nhà tranh vách đất do ông tôi tạo dựng
Với người cao tuổi sống ở nông thôn, không ai không biết nhà tranh vách đất, bởi dân quê cách đây 3-4 chục năm về trước rất nghèo, nên nhiều gia đình phải ở nhà tranh vách đất hay bằng phên tre. Thuở ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, tôi ở nhà tranh vách đất do ông tôi tạo dựng...

Người lính Cụ Hồ luôn chăm lo hạnh phúc gia đình

Người lính Cụ Hồ luôn chăm lo hạnh phúc gia đình
Được ông Nguyễn Văn Toan, Chủ tịch Hội NCT xã Cao Xá, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang giới thiệu, tôi tìm đến nhà cụ Trần Đình Hiệt để tìm hiểu và được con cháu kể nhiều chuyện về cụ.

Nhớ những Tết bên bà

Nhớ những Tết bên bà
Năm nào Tết đến, lòng tôi cũng chộn rộn, háo hức và ngóng trông,… để được về quê, về với bà. Thế nhưng năm nay, những xúc cảm tự nhiên ấy không còn thường trực như trước mà thay bằng nỗi niềm bâng khuâng, rưng rức. Là bởi bà tôi giờ đã là người thiên cổ.

Ông ngoại tôi, một cựu chiến binh già nhân hậu

Ông ngoại tôi, một cựu chiến binh già nhân hậu
Ông ngoại tôi hiện ở làng La Hào, xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Mặc dù đang sống trong một ngôi nhà cấp 4, hoàn cảnh hết sức khó khăn nhưng ông vẫn lạc quan, quên đi những gian khổ cuộc đời để có sức sống mãnh liệt.

Chuyện bà tôi

Chuyện bà tôi
Bà tôi tên là Hoàng Thị Cháu, sinh năm 1911, quê thôn Trung Bính, xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, cùng quê với bà Nguyễn Thị Suốt anh hùng.

Nghị lực phi thường của bà tôi

Nghị lực phi thường của bà tôi
Hội Khuyến học huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định tặng Giấy khen cho bà tôi - bà Đoàn Thị Vui, sinh năm 1959, ở xóm Đình, thân Vân Chàng, xã Nam Giang, do có công nuôi 5 con tốt nghiệp đại học và hiện đều có việc làm ổn định.

7 ngày sinh tử trên đồi Sa Nul của ông tôi

7 ngày sinh tử trên đồi Sa Nul của ông tôi
Ông nội tôi là Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Vũ Trọng Cường, người 8 lần bị thương vẫn tiếp tục chiến đấu ngoan cường, hiện đang sống trong ngôi nhà đơn sơ với bà tôi (Đặng Thị Vinh), ở xóm Thượng Phú, xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

Như thấy bóng ông thuở nào

Như thấy bóng ông thuở nào
Ông nội tôi đã là người thiên cổ cách đây hơn 60 năm. Nhưng mỗi năm đến ngày giỗ ông, tôi lại thấy đâu đây bóng hình của ông trong căn nhà, trên mảnh đất nơi tôi đã từng được sinh sống bên ông nội.

Ông ngoại tôi, một lão nông mê viết báo

Ông ngoại tôi, một lão nông mê viết báo
Nhà ông ngoại tôi hiện ở xã miền núi Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. Những ngày cuối tuần, tôi thường dong xe từ quận Cẩm Lệ lên thăm ông và tham quan, vãn cảnh, bởi khu vực này có nhiều di tích văn hóa, lịch sử; nhiều khu du lịch sinh thái nổi tiếng. Ngoài ra, tôi còn có dịp đọc những bài báo ông viết đăng trên các báo, tạp chí.

Vượt qua thác ghềnh

Vượt qua thác ghềnh
Không có niềm vui nào bằng đất nước không còn chiến tranh, người lính trận được về sinh sống cùng gia đình, vợ, con. Mất sức 71%: Thương binh hạng 1/4, ông tôi ra quân về cùng vợ con ở Hà Nội.
    Trước         Sau    
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
Xin được chung tay giúp đỡ thương binh Phạm Văn Hẹn

Xin được chung tay giúp đỡ thương binh Phạm Văn Hẹn

Chiến tranh đã lùi xa, chỉ còn chưa đầy một năm nữa, đất nước ta sẽ long trọng tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4 (1975 -2025), nhưng hậu quả của cuộc chiến tranh vẫn còn “bám vào” nhiều người lính có một thời xung trận và gia đình họ.
Hơn 1,2 tỷ đồng giúp NCT nghèo, gia đình, học sinh có hoàn cảnh khó khăn

Hơn 1,2 tỷ đồng giúp NCT nghèo, gia đình, học sinh có hoàn cảnh khó khăn

Chiều tối 4/7, Hội Thiện nguyện Lan tỏa yêu thương tổ chức sơ kết 6 tháng hoạt động đầu năm 2024. Đến dự có đại diện lãnh đạo các sở, ngành, hội đoàn thể, tổ chức cùng hơn 60 hội viên.
Người mẹ thứ hai của những đứa trẻ bị thiệt thòi

Người mẹ thứ hai của những đứa trẻ bị thiệt thòi

Năm nay là năm thứ 23, bà Đoàn Thị Nhẫn, ở thôn Phú Xuyên 4, xã Phú Châu, huyện Ba Vì, TP Hà Nội tận tụy chăm sóc và nuôi dưỡng các cháu ở Nhà trẻ em xã Phú Châu.
Xin đừng lãng phí nước

Xin đừng lãng phí nước

Tình trạng cạn kiệt nguồn nước đã không còn chỉ dừng ở mức nguy cơ. Cùng với hiện tượng El Nino, khô hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn và ô nhiễm nguồn nước đã xảy ra ở nhiều vùng trong cả nước.
Nên hạn chế trẻ dùng điện thoại

Nên hạn chế trẻ dùng điện thoại

Vừa rồi, có phụ huynh than thở với tôi về chuyện con họ “nghiện” điện thoại dẫn đến học hành sa sút. Trước đây, cháu rất ham học và học giỏi. Những buổi tối, sau khi học bài, ôn bài chuẩn bị cho ngày hôm sau đến lớp là cháu xem tivi một chút rồi đi ngủ.
“Kế hoạch nhỏ” do người lớn thực hiện!?

“Kế hoạch nhỏ” do người lớn thực hiện!?

Tôi có đứa cháu trai năm nay học lớp 5. Từ năm cháu học lớp 1 đến lớp 4, cứ vào cuối năm học là cháu lại xin tôi 5-6kg báo cũ để thực thi phong trào “Kế hoạch nhỏ” do nhà trường phát động.

Cây xanh... có biến!

Cây xanh... có biến!
Cây xanh là một phần tất yếu của cuộc sống, đặc biệt tại các đô thị. Cũng vì “khát xanh” mà trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn từ năm 2016 đến 2018 đã xảy ra chuyện không vui.

Do đèn hay ý thức con người?

Do đèn hay ý thức con người?
Việc TP Hồ Chí Minh đang thí điểm bỏ đếm giây đèn tín hiệu ở 4 giao lộ trung tâm đã gây ra nhiều ý kiến tranh luận trái chiều.

Học kì 3

Học kì 3
Thời xưa dưới chế độ học hành khoa cử phong kiến, sĩ tử chưa có khái niệm nghỉ Hè hằng năm. Tiếp cận hoạt động giáo dục hiện đại theo khung thời gian 9 tháng học, 3 tháng nghỉ Hè xuất phát từ châu Âu, bắt đầu có tại nước ta từ thời Pháp thuộc. Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới thực hiện theo mô hình giáo dục này.
Phải biết “trân quý”

Phải biết “trân quý”

Ở trên đời này, công việc hằng ngày luôn bề bộn hoặc có lúc cũng vô tâm quên đi biết bao cái hay, cái đẹp, cái tử tế…
“Bệnh” hiếu kì...

“Bệnh” hiếu kì...

Hiếu kì, là một trong những tính cách của con người. Đó là sự tò mò, muốn xem xét, khám phá trước một vụ việc, một sự kiện lạ, hay là gặp một cái gì đó nó lạ lẫm so với đời thường. Thế là tụ tập thành từng đám rất đông đứng lại xem.
Ý chí là sức mạnh của người cao tuổi

Ý chí là sức mạnh của người cao tuổi

Khi đã già, gần nhắm mắt xuôi tay mới hối tiếc những chuyện đã qua, những điều đã làm chứ không phải là những điều chưa thực hiện được.
Phiên bản di động