Người cao tuổi cần biết: Biến chứng nguy hiểm của bệnh thủy đậu

NMO - Thủy đậu là một bệnh rất dễ lây nhiễm từ người sang người bằng cách tiếp xúc trực tiếp, lây lan qua không khí từ các giọt nước bọt nhỏ li ti được bắn ra từ đường hô hấp khi ho, hắt hơi, nói chuyện…

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, so với cùng kỳ năm 2022, số ca mắc thủy đậu ghi nhận trên địa bàn Hà Nội trong đầu năm 2023 tăng cao. Cụ thể, tuần qua, trên địa bàn thành phố đã ghi nhận 86 trường hợp mắc thủy đậu (tăng 16 trường hợp so với tuần trước đó). Như vậy, từ đầu năm 2023 cho đến nay, thành phố đã có 634 ca mắc thủy đậu (trong khi cùng kỳ năm 2022 chỉ có 6 ca).

Tại Bệnh viện Thanh Nhàn đã ghi nhận nhiều ca bệnh thủy đậu là người lớn. Ảnh: M.N
Tại Bệnh viện Thanh Nhàn đã ghi nhận nhiều ca bệnh thủy đậu là người lớn. Ảnh: M.N

Bệnh thủy đậu là bệnh lành tính, không có triệu chứng nặng ngoài những phỏng nước gây khó chịu, nhất là phỏng nước xuất hiện trong niêm mạc miệng. Tuy vậy, bệnh thuỷ đậu nếu không cẩn thận trong chăm sóc có thể gây ra một số biến chứng, thậm chí biến chứng nguy hiểm.

- Nhiễm trùng da: Biến chứng hay gặp nhất là gây nhiễm trùng da nơi mọc phỏng nước vì vậy sẽ để lại sẹo sau khi khỏi bệnh làm mất thẩm mỹ cho người khỏi bệnh. Nguy hiểm hơn là có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết, viêm não.... những biến chứng này sẽ rất khó chữa trị, bởi vì virus thuỷ đậu cũng như các loại virus khác là chưa có một loại thuốc kháng sinh nào đặc trị được.

Căn bệnh này nếu gặp ở phụ nữ đang mang bầu sẽ rất nguy hiểm cho thai nhi, bởi vì có thể gây sẩy thai hoặc để lại dị tật thai nhi.

- Viêm phổi: Bệnh thủy đậu cũng có thể gây biến chứng viêm phổi. Biến chứng này thường xảy ra ở người trưởng thành, vào ngày thứ 3-5 sau khi phát bệnh. Biểu hiện như ho nhiều, ho ra máu, khó thở và tức ngực.

- Viên thận: Bệnh thủy đậu cũng có thể gây viêm thận, viêm cầu thận cấp.

- Zona thần kinh: Một biến chứng khác có liên quan giữa virus gây bệnh zona thần kinh và bệnh thủy đậu. Đó là bệnh zona thần kinh (bệnh giời leo) là kết quả của sự tái hoạt động của virus thủy đậu (varicella-zoster virus).

Bệnh zona thần kinh do virus thủy đậu tái hoạt động gây ra, thường xảy ra trong nhiều năm sau lần bị bệnh thủy đậu ban đầu và có thể dẫn đến các biến chứng như viêm kết mạc, giác mạc, viêm màng bồ đào, rối loạn tiết niệu - trực tràng, liệt mặt, viêm não, màng não. Tất cả các biến chứng này đều rất nguy hiểm.

Biến chứng đáng sợ nhất của zona thần kinh được gọi là đau sau zona, thường gặp ở người cao tuổi, có làn da khô, mỏng. Đây là tình trạng đau dai dẳng ở vùng da sau khi mụn nước đã lành (4-6 tuần), rất khó chữa trị. Căn bệnh này làm cho người bệnh phải chịu những cơn đau liên tục như dao đâm, cắt thịt, kéo dài vài tháng, vài năm hoặc suốt đời.

Thậm chí sau khi bệnh nhân đã khỏi bệnh, siêu vi thủy đậu vẫn còn tồn tại trong các hạch thần kinh dưới dạng bất hoạt (ngủ đông). Nhiều năm sau đó, có thể là 10, 20 hay 30 năm sau, khi có điều kiện thuận tiện như sức đề kháng cơ thể kém hay có yếu tố gì khác thì siêu vi này sẽ tái hoạt động trở lại và gây ra bệnh Zona thần kinh.

Để phòng bệnh thuỷ đậu cũng như phòng biến chứng tốt nhất là tiêm vaccine thuỷ đậu, ngoài trẻ em, người lớn nếu chưa được tiêm hoặc chưa bị mắc bệnh thuỷ đậu bao giờ cũng nên tiêm vaccine thuỷ đậu. Ngoài ra, cần vệ sinh môi trường sạch sẽ, nhất là ở các lớp mầm non, nhà trẻ, mẫu giáo. Khi phát hiện có người bệnh cần được cách ly với người xung quanh bệnh nhân, nhất là trẻ nhỏ.
Các bệnh viện được tháo gỡ khó khăn sau Nghị định 07 và Nghị quyết 30 của Chính phủ Các bệnh viện được tháo gỡ khó khăn sau Nghị định 07 và Nghị quyết 30 của Chính phủ

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các Vụ, Cục của Bộ Y tế và các ...

Người cao tuổi cần biết: Tác hại của bệnh mất ngủ kéo dài? Người cao tuổi cần biết: Tác hại của bệnh mất ngủ kéo dài?

NMO - Giấc ngủ là thời gian nghỉ ngơi cần thiết để cơ thể phục hồi. Tuy nhiên, nhiều người lại rơi vào tình trạng ...

Bệnh viện Quân y 175 phẫu thuật khớp háng miễn phí cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn Bệnh viện Quân y 175 phẫu thuật khớp háng miễn phí cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn

Từ ngày 25 - 31/3, Viện Chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Quân y 175, TP Hồ Chí Minh phối hợp với Tổ chức ...

Linh Lang (t/h)

Theo dòng sự kiện

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Cách tăng cường miễn dịch bằng thực phẩm và biện pháp tự nhiên

Cách tăng cường miễn dịch bằng thực phẩm và biện pháp tự nhiên

Để tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn ngừa sự phát triển của một số bệnh và giúp cơ thể phản ứng với những bệnh đã biểu hiện, điều quan trọng là phải ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, giảm tiêu thụ các nguồn chất béo, đường và thực phẩm chế biến sẵn , với thuốc nhuộm và chất bảo quản, và có thể chỉ định dùng thuốc hoặc chất bổ sung giúp tăng cường khả năng miễn dịch...
Bổ pháp trong y học cổ truyền

Bổ pháp trong y học cổ truyền

“Bổ pháp” là phương pháp trị liệu căn cứ trên nguyên tắc biện chứng luận trị để lựa chọn các vị thuốc có công dụng bổ ích cường tráng... rồi thông qua phối ngũ mà tạo thành phương tễ nhằm mục đích bổ sung phần thiếu hụt về âm, dương, khí, huyết, dinh, vệ, tân dịch...; điều chỉnh công năng các tạng phủ, tăng cường năng lực đề kháng bệnh tật của cơ thể, làm hết các chứng hậu suy nhược khiến cho sức khỏe được hồi phục, cơ thể trở nên khỏe mạnh và cường tráng. Trong bát pháp của y học cổ truyền (YHCT) (hãn, thổ, hạ, hòa, thanh, ôn, tiêu, bổ), bổ pháp chiếm một vị trí rất trọng yếu. Bổ pháp là phương pháp cơ bản để trị liệu “hư chứng” của YHCT.
Đề nghị kỷ luật Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk

Đề nghị kỷ luật Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk

Theo thông tin từ Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết, tại phiên họp định kỳ lần thứ 24, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã xem xét, kết luận một số nội dung.
Bài thuốc đặc trị hen phế quản nâng cao chức năng phổi

Bài thuốc đặc trị hen phế quản nâng cao chức năng phổi

Bài thuốc quý nổi tiếng lâu đời của Ngự Y triều Lê Phùng Văn Đồng (1713-1783) truyền lại của nhà thuốc Thọ Xuân Đường (Kỉ lục guinness nhà thuốc gia truyền nhiều đời nhất Việt Nam) có tác dụng đặc trị hen suyễn, tắc nghẽn phổi, ho khó thở kéo dài và nâng cao chức năng phổi. Phương pháp nam y cổ truyền đã được Thọ Xuân Đường minh chứng qua thực tế nhiều thế kỉ, có nhiều bệnh nhân được chữa khỏi hoàn toàn hen phế quản bằng bài thuốc quý này…
Ngày Thế giới không hút thuốc lá 31/5: Chúng ta cần thực phẩm, không cần thuốc lá"

Ngày Thế giới không hút thuốc lá 31/5: Chúng ta cần thực phẩm, không cần thuốc lá"

Ngày 31/5 là Ngày Thế giới không hút thuốc lá. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã lựa chọn chủ đề WHO đang nỗ lực hỗ trợ nông dân tại nhiều nơi từ bỏ việc trồng cây thuốc lá để chuyển sang các loại cây trồng khác, qua đó góp phần tăng cường an ninh lương thực.

Tin khác

Bộ Y tế triển khai chiến dịch bổ sung vitamin A cho trẻ trên toàn quốc

Bộ Y tế triển khai chiến dịch bổ sung vitamin A cho trẻ trên toàn quốc
Bộ Y tế vừa có văn bản chỉ đạo các địa phương tổ chức chiến dịch bổ sung vitamin A kết hợp tẩy giun cho trẻ em, đợt 1 năm 2023.

Vinmec tiên phong đổi mới đào tạo nguồn nhân lực y tế chất lượng cao

Vinmec tiên phong đổi mới đào tạo nguồn nhân lực y tế chất lượng cao
Không còn là những chủ trương mang tính đường lối trên giấy mà đã trở thành hành động mang tính thực tiễn, ứng dụng trong thực tế - đó chính là mục tiêu mà Vinmec hướng tới trong những năm qua, đặc biệt trong công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành y tế.

Ban Chỉ đạo quốc gia sẽ họp xem xét chuyển COVID-19 từ bệnh nhóm A xuống nhóm B

Ban Chỉ đạo quốc gia sẽ họp xem xét chuyển COVID-19 từ bệnh nhóm A xuống nhóm B
"Dự kiến vào cuối tuần này, Thủ tướng Chính phủ chủ trì họp Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 bàn thảo liên quan đến nội dung này", Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết.

CaloSure America - chìa khóa hỗ trợ trí não, giấc ngủ người già

CaloSure America - chìa khóa hỗ trợ trí não, giấc ngủ người già
Với công thức cải tiến vượt trội sản phẩm CaloSure America là “Thực phẩm Dinh dưỡng Y học” giúp tăng cường miễn dịch và sức khỏe tim mạch.

Chiến dịch bổ sung Vitamin A toàn quốc đợt 1 năm 2023 cho trẻ em từ 6 đến 59 tháng tuổi

Chiến dịch bổ sung Vitamin A toàn quốc đợt 1 năm 2023 cho trẻ em từ 6 đến 59 tháng tuổi
Vitamin A có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ. Hằng năm, Bộ Y tế tổ chức chiến dịch bổ sung Vitamin A liều cao cho hơn 6 triệu trẻ em trong độ tuổi từ 6 - 54 tháng tuổi trên quy mô toàn quốc (mỗi năm có 2 đợt: đợt 1 vào tháng 6; và đợt 2 vào tháng 12).

Tư vấn, khám sức khỏe miễn phí cho nữ công nhân KCN Thạch Thất - Quốc Oai

Tư vấn, khám sức khỏe miễn phí cho nữ công nhân KCN Thạch Thất - Quốc Oai
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vừa triển khai khám sức khỏe, tư vấn, cấp phát thuốc miễn phí và giáo dục chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho các nữ cán bộ và công nhân tại Khu công nghiệp Thạch Thất - Quốc Oai.

Em bé có 5 vòng dây rốn quấn cổ chào đời an toàn

Em bé có 5 vòng dây rốn quấn cổ chào đời an toàn
Các bác sĩ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vừa mổ lấy thai thành công một bé trai có 5 vòng dây rốn quấn quanh cổ. Em bé chào đời khỏe mạnh, an toàn dù trước đó sản phụ đã có một thai kỳ khá vất vả.

Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi: tạo hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh

Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi: tạo hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh
Hội nghị phổ biến Luật Khám bệnh, chữa bệnh được tổ chức tại Bệnh viện Gia An 115, TP. Hồ Chí Minh. GS.TS. Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, Phó Chủ tịch phụ trách, điều hành Hội đồng Y khoa Quốc gia chủ trì hội nghị. Hội nghị được kết nối với hơn 1.200 điểm cầu tại các Sở Y tế, bệnh viện công lập và tư nhân khu vực phía Nam.

Tác dụng của châm cứu và cấy chỉ đối với bệnh nhân ung thư

Tác dụng của châm cứu và cấy chỉ đối với bệnh nhân ung thư
Trong các phương pháp điều trị bệnh không dùng thuốc như xoa bóp bấm huyệt, tác động cột sống, châm cứu, cấy chỉ thì cấy chỉ là một phương pháp tuyệt vời giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và mang lại hiệu quả cao cho bệnh nhân trong rất nhiều bệnh…

TP Hà Nội: Chấn chỉnh nhiều cơ sở hành nghề y hoạt động không phép

TP Hà Nội: Chấn chỉnh nhiều cơ sở hành nghề y hoạt động không phép
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành 7 văn bản gửi các quận, huyện đề nghị kiểm tra cơ sở hành nghề y hoạt động không phép trên địa bàn.

Yêu cầu Bệnh viện Nhi đồng 2 không làm gián đoạn ghép gan cho trẻ có chỉ định ghép

Yêu cầu Bệnh viện Nhi đồng 2 không làm gián đoạn ghép gan cho trẻ có chỉ định ghép
Sau phản ánh tình trạng gián đoạn ghép gan cho trẻ em tại Bệnh viện Nhi đồng 2, Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh yêu cầu đơn vị này tuân thủ các quy định ghép tạng nhưng không làm gián đoạn ghép gan cho trẻ có chỉ định ghép.

TP. Hồ Chí Minh: 1 người trong vụ ngộ độc botulinum đã tử vong

TP. Hồ Chí Minh: 1 người trong vụ ngộ độc botulinum đã tử vong
Ngày 25/5, thông tin từ Bệnh viện Nhân dân Gia Định, TP. Hồ Chí Minh cho biết, bệnh nhân 45 tuổi bị ngộ độc botulinum được tiếp nhận, điều trị tại đây đã tử vong.

Đông y trị liệu ung thư thế nào?

Đông y trị liệu ung thư thế nào?
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị và phòng bệnh nhưng tỉ lệ tử vong do ung thư vẫn đứng hàng đầu trong các nguyên nhân gây tử vong trên thế giới. Trong năm 2007 có hơn 12 triệu người mới mắc và 7,6 triệu người tử vong do ung thư, chiếm 13% tổng số tử vong.

6 lọ thuốc điều trị ngộ độc botulinum do WHO viện trợ khẩn cấp đã về đến TP. Hồ Chí Minh

6 lọ thuốc điều trị ngộ độc botulinum do WHO viện trợ khẩn cấp đã về đến TP. Hồ Chí Minh
Tối 24/5, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, 6 lọ thuốc Botulism Antitoxin Heptavalent được gửi từ kho của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Thụy Sĩ đã về đến TP Hồ Chí Minh.

Ứng dụng công nghệ in 3D vào phẫu thuật thay khớp gối

Ứng dụng công nghệ in 3D vào phẫu thuật thay khớp gối
Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Hà Tĩnh vừa triển khai kỹ thuật phẫu thuật thay khớp gối toàn phần với kỹ thuật căn chỉnh động học dựa trên dẫn đường cá thể hoá công nghệ in 3D.
Xem thêm
Đề nghị kỷ luật Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk

Đề nghị kỷ luật Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk

Theo thông tin từ Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết, tại phiên họp định kỳ lần thứ 24, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã xem xét, kết luận một số nội dung.
Ngày Thế giới không hút thuốc lá 31/5: Chúng ta cần thực phẩm, không cần thuốc lá"

Ngày Thế giới không hút thuốc lá 31/5: Chúng ta cần thực phẩm, không cần thuốc lá"

Ngày 31/5 là Ngày Thế giới không hút thuốc lá. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã lựa chọn chủ đề WHO đang nỗ lực hỗ trợ nông dân tại nhiều nơi từ bỏ việc trồng cây thuốc lá để chuyển sang các loại cây trồng khác, qua đó góp phần tăng cường an ninh lương thực.
Bộ Y tế triển khai chiến dịch bổ sung vitamin A cho trẻ trên toàn quốc

Bộ Y tế triển khai chiến dịch bổ sung vitamin A cho trẻ trên toàn quốc

Bộ Y tế vừa có văn bản chỉ đạo các địa phương tổ chức chiến dịch bổ sung vitamin A kết hợp tẩy giun cho trẻ em, đợt 1 năm 2023.
Người cao tuổi cần biết: Những biến chứng nguy hiểm của rối loạn tiền đình

Người cao tuổi cần biết: Những biến chứng nguy hiểm của rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình có thể chỉ xuất hiện vài ngày rồi hết nhưng cũng có thể kéo dài, tái phát nhiều lần. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt, công việc của bệnh nhân mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Người cao tuổi cần biết: Những đối tượng dễ bị rối loạn tiền đình

Người cao tuổi cần biết: Những đối tượng dễ bị rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình là bệnh lý gây ra trạng thái mất cân bằng về tư thế, khiến người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, hoa mắt, ù tai, buồn nôn, đi đứng lảo đảo,...
Người cao tuổi cần biết: Sự ảnh hưởng của quá trình lão hoá và các biện pháp khắc phục

Người cao tuổi cần biết: Sự ảnh hưởng của quá trình lão hoá và các biện pháp khắc phục

NMO - Quá trình lão hóa của con người là quy luật tất yếu mà tự nhiên mang đến và không thể thay đổi được. Ở tuổi bắt đầu lão hóa dễ nhận thấy tóc bạc, da nhăn, lưng gù…Tuy nhiên, có rất nhiều biến đổi âm thầm trong cơ thể mà mắt thường không thể nhận ra
Các cơ sở Y tế chủ động cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt do thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột

Các cơ sở Y tế chủ động cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt do thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột

Bộ Y tế cho biết, thời gian gần đây, thời tiết tại nhiều vùng trên cả nước có nắng nóng diện rộng, ảnh hưởng tới sinh hoạt người dân và môi trường làm việc. Để phòng chống nắng nóng cho người bệnh và nhân viên y tế, bảo đảm an toàn và nâng cao sự hài lòng của người bệnh, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế đề nghị thủ trưởng đơn vị khẩn trương thực hiện và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc chuẩn bị sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu tại viện và ngoại viện; tập huấn lại kỹ năng cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt và đặc biệt là đột quỵ; sẵn sàng cấp cứu kịp thời người bệnh. Phối hợp với các đơn vị truyền thông, trung tâm y tế dự phòng... trên địa bản tuyên truyền, vận động người dân chủ động phòng chống nắng nóng và thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột.
Người cao tuổi cần biết: Đối phó bệnh xương khớp khi thời tiết thất thường

Người cao tuổi cần biết: Đối phó bệnh xương khớp khi thời tiết thất thường

Bệnh khớp thường là thoái hóa khớp gối, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa cột sống, lún xẹp đốt sống lưng ở nữ giới hoặc bệnh gout (thống phong), viêm cột sống dính khớp, thoát vị đĩa đệm cột sống.
Tăng cường truyền thông về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha

Tăng cường truyền thông về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha

Ngày 24/4, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã có Công văn số 474/KCB-QLHN gửi các Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường truyền thông về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha.
Phiên bản di động