Bày trí ban thờ gia tiên, mâm ngũ quả ngày Tết hợp phong thủy

NMO - Theo quan niệm dân gian, nếu việc thờ cúng không tốt, vị trí ban thờ gia tiên không phù hợp thì có thể sẽ ảnh hưởng xấu đến vận khí và sự may mắn của gia chủ. Năm mới sắp về việc chăm chút và bài trí trên ban thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên và cũng là công việc được tất cả các gia đình chú ý trước tiên.

Bài trí ban thờ là công việc được ưu tiên hàng đầu trong dịp Tết đến xuân về. Thông thường việc này do chính gia chủ thực hiện để tỏ lòng hiếu kính với những người đã khuất. Công việc chủ yếu là dọn dẹp, lau chùi lư đèn, ban thờ, hóa chân nhang (đốt các chân nhang cũ), treo đèn, kết hoa, bày biện đồ lễ. Các đồ thờ tự lúc này có thể hạ xuống để lau chùi, đánh bóng.

Sau khi hoàn tất, gia chủ nấu nước thơm (thường là ngũ vị) để lau lại một lần nữa gọi là “tẩy uế”. Tất cả được sắp đặt lên ban thờ theo thứ tự, tùy quan niệm từng vùng nhưng tựu chung đều hướng tới mục đích giao hòa, tạo sự gắn kết giữa hai thế giới trần gian hữu hình và tâm linh thiêng liêng. Việc lau dọn, bài trí ban thờ gia tiên thể hiện sự hiếu kính của con cháu đối với ông bà, tổ tiên.

Bày trí ban thờ gia tiên, mâm ngũ quả ngày Tết hợp phong thủy. Ảnh minh hoạ
Bày trí ban thờ gia tiên, mâm ngũ quả ngày Tết hợp phong thủy. Ảnh minh hoạ

Lưu ý khi bày trí ban thờ ngày Tết

Trong gia đình Việt Nam ngoài việc lựa chọn vị trí trung tâm và cao ráo để đặt ban thờ, người Việt còn chú ý xem hướng của ngôi nhà và tuổi của gia chủ để thấy nên đặt bàn thờ quay mặt về hướng nào là tốt nhất.

Trên bàn thờ tổ tiên, ở chính giữa đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ), hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài, Ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến) tượng trưng cho mặt trời bên trái và mặt trăng ở bên phải.

Khi cần giao tiếp với tổ tiên người ta thường đốt nến (đèn dầu) và thắp hương. Quan niệm dân gian cho rằng, mọi nguyện cầu sẽ theo các vòng khói hương chuyển đến ông bà tổ tiên.

Lễ vật dâng cúng thường bao gồm vài bộ quần áo, giấy tiền vàng mã cho các cụ, một vài chén nhỏ, thấp (thường là số lẻ) và một bình trà; đĩa hoa quả lớn đặt ở trung tâm ban thờ, một bình hoa lớn và một bình rượu ngon. Xung quanh, ta có bày thêm bánh mứt cho cân đối và đẹp mắt.

Hoa để thờ cũng có yêu cầu nhất định, đó phải là hoa tươi, người Việt Nam thường sử dụng các loại hoa như hoa cúc, hoa huệ, hoa lay ơn, hoa mai, hoa đào trong cúng gia tiên ngày Tết…Đặc biệt, phải thường xuyên thay nước giữ hoa được tươi và chú ý không được để hoa héo úa, hỏng trên bàn thờ tổ tiên. Ngoài ra, với quan niệm trần sao âm vậy, có thể cắm cành đào nhỏ, hoa nở đẹp, màu sắc tươi tắn để thêm không khí xuân trên gian thờ tổ tiên.

Khoảng sáng 30 Tết, việc bày biện ban thờ Tết phải được hoàn tất. Ngoài những món ăn truyền thống vào ngày Tết cổ truyền như bánh chưng hoặc bánh tét, giò, mâm ngũ quả....và những món đồ Tết đặc trưng như hoàng phi, câu đối đỏ, tuỳ theo điều kiện kinh tế hay văn hóa từng miền mà trên ban thờ có thêm quà tết, rượu,....

Mâm ngũ quả sẽ được xếp ở ngay chính giữa ban thờ còn các vị trí hai bên và xung quanh thì xếp đặt các thứ khác. Với từ đường phía trước bát hương có thể đặt mâm ngũ quả ở giữa. Lọ lục bình, lọ hoa, cây nến, hạc đồng… thì ta để ở hai bên sao cho đối xứng. Bên trái để trầu cau và rượu bên phải để bánh chưng. Với các hộ gia đình có ban thờ gia tiên nhỏ thì mâm ngũ quả thường đặt bên phải (tay trái nhìn vào, tay phải nhìn ra), lọ hoa đặt bên trái. Ở giữa để 5 chén nước nhỏ còn những chỗ còn lại thì đặt trầu cau, tiền vàng, bánh kẹo, thuốc lá, bánh chưng…

Việc thắp sáng cho ban thờ ngày Tết cũng được bắt đầu từ ngày 30. Có nhà sử dụng loại hương vòng, hay hương que loại lớn, cháy liên tục trong nhiều ngày với nhiều ý nghĩa biểu trưng như các vì tinh tú đang tỏa sáng, sự chăm lo ân cần của con cháu…Hương khói còn tạo nên một không khí ấm cúng nơi gian thờ, gắn kết tình cảm và ước nguyện hạnh phúc của mọi người trong một gia đình. Hương dùng cho những ngày Tết cũng thường là các loại hương có mùi thơm đặc biệt ví dụ như hương bài, hương trầm, hương nhài…

Bày mâm ngũ quả ngày Tết

Việc bày mâm ngũ quả ngày Tết xuất phát từ lý thuyết về ngũ hành: Thuỷ - Hỏa - Mộc - Kim - Thổ những yếu tố tạo nên vũ trụ và sự vận hành của nó. Thông thường ngũ quả gồm 5 loại quả có các màu khác nhau như chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da cam tượng trưng cho mong ước: Phú (giàu có) - Quý (sang trọng) - Thọ (sống lâu) - Khang (khỏe mạnh) - Ninh (bình yên).

Tuy nhiên, ở mỗi vùng miền lại có một quan niệm riêng về ý nghĩa mâm ngũ quả. Người Nam Bộ có cách đọc lái âm hay đơn tiết hóa một số từ, ví dụ chỉ tên trái mãng cầu thì gọi đơn tiết hóa là Cầu (mãng cầu: thoả mãn trong sự cầu xin) - Sung (sung: chỉ sự sung túc, sung mãn) - Vừa (đọc chệch âm là dừa: quả dừa) - Đủ (đơn tiết hóa của đu đủ và xài - là cách đọc chệch của âm xoài). Trong khi đó, người miền Bắc hướng đến ý nghĩa biểu trưng nhiều hơn, quả phật thủ hay nải chuối như bàn tay che chở của Đức Phật cho tất cả mọi người; quả bưởi, dưa hấu thể hiện cho sự đầy đặn, trọn vẹn căng đầy sức sống; màu sắc thắm tươi của quýt, hồng tượng trưng cho sự may mắn, phồn thịnh cát tường.

Đặc biệt là chuối và bưởi là không thể thiếu vì nó tượng trưng cho vuông - tròn, âm - dương. Và 5 thứ quả không nên tùy tiện, phải được lựa chọn kỹ lưỡng, quả tròn trịa, có hương, có sắc. Tránh những thứ quả có gai, có lá sắc để không mang sát khí hoặc những quả có mùi thơm không thuần phác như dứa, mít, sầu riêng…

Ngày nay, việc bày trí hay thắp hương (nhang) trên bàn thờ không phân biệt nam nữ, tuổi tác như trước. Tuy nhiên, để giữ nếp xưa mọi nhà vẫn mời người lớn tuổi nhất trong gia đình khấn và thắp hương cho ông bà tổ tiên trong những ngày quan trọng như tất niên, đêm giao thừa, mừng năm mới, cúng tiễn…

Những điều cần lưu ý khi đi tảo mộ tiết Thanh minh để tránh bị phạm Những điều cần lưu ý khi đi tảo mộ tiết Thanh minh để tránh bị phạm

NMO - Hằng năm, cứ từ khoảng 20 tháng Chạp đến chiều 30 Tết, mỗi gia đình Việt Nam lại thực hiện lễ nghi tảo ...

Mâm cỗ cúng Thanh minh gồm những gì, văn khấn như thế nào? Mâm cỗ cúng Thanh minh gồm những gì, văn khấn như thế nào?

NMO - Tảo mộ ngày Tết là một trong những phong tục tốt đẹp của dân tộc ta, nó nhắc nhở con người về tấm ...

Tử vi 12 con giáp năm Quý Mão 2023: 3 tuổi hạn nặng, 4 con giáp Tử vi 12 con giáp năm Quý Mão 2023: 3 tuổi hạn nặng, 4 con giáp "cuộc đời lên hương"

Tử vi 12 con giáp năm Quý Mão 2023: Dự báo là một năm hứa hẹn mang đến những thay đổi lớn lao, toàn diện ...

Hoàng Vi (sưu tầm)

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Tỉnh Bình Định: Bảo tồn để nhịp điệu cồng chiêng mãi ngân vang

Tỉnh Bình Định: Bảo tồn để nhịp điệu cồng chiêng mãi ngân vang

Tiếng âm thanh cồng chiêng vang vọng núi rừng cùng với điệu múa xoang của đồng bào dân tộc thiểu số được lưu giữ đến hôm nay là nhờ các thế hệ trẻ kế cận. Hiện nay các ngành chức năng đang nỗ lực dành mọi nguồn lực đầu tư, tiếp sức cho thế hệ trẻ để bảo tồn tiếng cồng chiêng mãi ngân vang.
Thăm Nhà bia lưu niệm Văn nghệ kháng chiến Việt Nam

Thăm Nhà bia lưu niệm Văn nghệ kháng chiến Việt Nam

Theo con đường uốn lượn quanh những rừng cọ trập trùng, những nương chè xanh tốt bạt ngàn là đến được xã Gia Điền, huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ, nơi có Nhà bia lưu niệm, nơi cội nguồn của văn nghệ kháng chiến Việt Nam.
Tỉnh Bình Định: Du khách thích thú xem múa Chăm bên tháp cổ nghìn năm tuổi

Tỉnh Bình Định: Du khách thích thú xem múa Chăm bên tháp cổ nghìn năm tuổi

Mùa du lịch hè năm nay, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tiếp đãi khách du lịch trong và ngoài nước một chương trình nghệ thuật độc đáo, đặc sắc đến từ tỉnh Ninh Thuận. Đó là những bài hát, điệu múa, âm thanh nhạc cụ của người Chăm được ngân vang bên tháp cổ nghìn năm tuổi.
Mai một làng nghề đan lát Yến Nê

Mai một làng nghề đan lát Yến Nê

Hoà Tiến là xã thuần nông của huyện Hoà Vang, TP Đà Nẵng. Ngoài đất đai trù phú, ở đây còn phát triển nhiều làng nghề truyền thống của tổ tiên, ông bà bao đời để lại. Nhưng hiện nay, các làng nghề như dệt chiếu, đan lát, chằm nón… có nguy cơ mai một, thất truyền...

Tin khác

Về Quảng Ngãi viếng mộ cụ Huỳnh

Về Quảng Ngãi viếng mộ cụ Huỳnh
Mộ cụ Huỳnh Thúc Kháng - nhà hoạt động cách mạng, nhà báo, nhà văn xuất sắc của dân tộc ở nửa đầu thế kỉ XX, tọa lạc trên đỉnh núi Thiên Ấn, cách tam quan chùa Thiên Ấn khoảng 100m về phía Tây, thuộc địa phận xã Tịnh Ấn Đông, cách sông Trà Khúc và TP Quảng Ngãi khoảng 3km. Cùng với núi và chùa Thiên Ấn, mộ cụ Huỳnh Thúc Kháng được công nhận là Di tích Lịch sử quốc gia năm 1990.

Người cao tuổi gương mẫu thực hiện “tang văn minh”

Người cao tuổi gương mẫu thực hiện “tang văn minh”
“Sau 5 năm thực hiện việc “tang văn minh”, trên địa bàn huyện Mê Linh đã có 3.123/4.528 người qua đời được đưa đi hỏa táng. Tỉ lệ hỏa táng tăng từ 57,7% năm 2019 lên 76,5 năm 2024”. Bà Tạ Thị Chúc, Trưởng BĐD Hội NCT huyện Mê Linh chia sẻ với phóng viên về kết quả thực hiện nếp sống mới trong việc tang trên địa bàn huyện.

Lễ hội Đồng hương Quảng Nam 2024: Quảng bá Du lịch Thông minh và Du lịch Xanh

Lễ hội Đồng hương Quảng Nam 2024: Quảng bá Du lịch Thông minh và Du lịch Xanh
Chiều 2/7, tại TP Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Quảng Nam cùng Hội đồng hương Quảng Nam tại TP Hồ Chí Minh tổ chức họp báo giới thiệu chuỗi sự kiện "Lễ hội đồng hương Quảng Nam 2024". Sự kiện sẽ diễn ra tại TP Hồ Chí Minh với mục tiêu thúc đẩy đầu tư, thương mại, dịch vụ, văn hóa, ẩm thực và khởi nghiệp.

Trung tâm Văn hóa TP. Thủ Đức đoạt giải Nhất tại Liên hoan văn nghệ thiếu nhi hè 2024

Trung tâm Văn hóa TP. Thủ Đức đoạt giải Nhất tại Liên hoan văn nghệ thiếu nhi hè 2024
Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, ngày 2/7, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ diễn ra Tổng kết và trao giải Liên hoan văn nghệ thiếu nhi khối phong trào cấp Thành phố - Hè 2024, với chủ đề “Thiếu nhi Thành phố làm theo lời Bác” khép lại. Bà Nguyễn Thị Hoài Phượng, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Văn hóa TP Hồ Chí Minh; bà Lê Thị Tâm, Phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa TP Hồ Chí Minh tham dự.

“Gia đình Chữ thập đỏ cô Ngọc Mai” và tấm lòng thiện nguyện

“Gia đình Chữ thập đỏ cô Ngọc Mai” và tấm lòng thiện nguyện
Nhân dịp kỉ niệm 83 năm Ngày truyền thống NCT, Ngày NCT Việt Nam (6/6), tôi được tham gia đoàn của “Gia đình Chữ thập đỏ cô Ngọc Mai” do bà Nguyễn Ngọc Mai làm Trưởng đoàn đi thăm, tặng 1.000 suất quà cho NCT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. “Trong nhiều năm làm công tác Hội, đây là lần đầu tiên NCT huyện được tặng quà với số lượng lớn như thế”, bà Nguyễn Thị Tiện, Trưởng BĐD Hội NCT huyện xúc động chia sẻ.

MC Thi Thảo ra mắt cuốn sách "Từ 0 đến vô cùng"

MC Thi Thảo ra mắt cuốn sách "Từ 0 đến vô cùng"
Cuốn sách “Từ 0 đến vô cùng” của Diễn giả - MC Thi Thảo viết về tầm quan trọng của kỹ năng kết nối, xây dựng mối quan hệ xã hội. Đáng nói, ấn phẩm đã bán ra 1.000 bản trong đợt phát hành đầu tiên, trước buổi lễ ra mắt sách tại Hà Nội.

Vang mãi tiếng hát người cao tuổi

Vang mãi tiếng hát người cao tuổi
CLB Nghệ thuật NCT TP Hà Nội vừa tổ chức Chương trình nghệ thuật chào mừng kỉ niệm 20 năm Ngày thành lập (9/6/2004 - 9/6/2024).

Hơn 300 sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn góp mặt tại đại nhạc kịch “Chuyến tàu huyền thoại”

Hơn 300 sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn góp mặt tại đại nhạc kịch “Chuyến tàu huyền thoại”
Tối 31/5, tại khu Nhà Rồng Khánh Hội - Cảng Sài Gòn, quận 4, TP. Hồ Chí Minh, hơn 300 diễn viên đến từ Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn tham gia trình diễn trong Lễ khai mạc Lễ hội Sông nước TP. Hồ Chí Minh lần 2 năm 2024, với chủ đề “Chuyến tàu huyền thoại" với nhiều tiết mục đặc sắc. Lễ hội Sông nước TP. Hồ Chí Minh được xem là sản phẩm du lịch sáng tạo, góp phần thu hút du khách du lịch trong và ngoài nước.

Nghệ sĩ Ngọc Anh với chân dung người thợ mỏ

Nghệ sĩ Ngọc Anh với chân dung người thợ mỏ
Ông Ngọc Anh ở phường Vàng Danh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh là một thợ mỏ về hưu đang miệt mài cho ra đời những tấm ảnh mang hồn cốt người thợ mỏ. Ông được UBND tỉnh Quảng Ninh phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ vùng mỏ.

Nhà thơ Phạm Hổ - người mang tâm hồn trẻ thơ

Nhà thơ Phạm Hổ - người mang tâm hồn trẻ thơ
Nhà thơ Phạm Hổ tuổi hổ, sinh năm 1926 tại xã An Nhơn, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam, 1957. Ông bắt đầu viết văn, làm thơ từ thuở nhỏ.

Miền đất ấy, gọi về!

Miền đất ấy, gọi về!
Trung du được mặc định là vùng đất bán sơn địa với những quả đồi lúp xúp sim mua; những thửa ruộng dưới chân đồi chiêm mùa hai vụ tốt tươi. Nói đến trung du, người ta nghĩ ngay tới những làng quê cận kề Hà Nội, xanh mát vô cùng, và cũng thơ mộng vô cùng.

Một thoáng với thành phố ven sông

Một thoáng với thành phố ven sông
Từng bước đi qua thời gian, Đồng Hới - một “thị trấn” nhỏ trước đây chỉ là điểm dừng chân cho những du khách trên đường khám phá Phong Nha - Kẻ Bàng, đã trải qua một sự biến đổi đáng kể. Ngày nay, nơi đây không chỉ là điểm dừng chân ngắn ngày mà còn là điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách muốn khám phá vẻ đẹp tự nhiên và lịch sử của Quảng Bình.

Tưng bừng ngày Hội Kiêng Gió

Tưng bừng ngày Hội Kiêng Gió
Huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh có 9 dân tộc anh em sinh sống, trong đó người Dao chiếm số đông. Trước đây, Hội Kiêng Gió, ngày hội đặc trưng của người Dao Thanh Phán thường được tổ chức ở thị trấn Đầm Hà.

Cảm nhận bài thơ “Hương Sơn, chiều xuống núi” của Nguyễn Đức Thụ

Cảm nhận bài thơ “Hương Sơn, chiều xuống núi” của Nguyễn Đức Thụ
Từ xưa đến nay, thiên nhiên luôn là một đề tài hấp dẫn đem đến cho tâm hồn thi sĩ nguồn thi hứng dào dạt. Đứng trước thiên nhiên, trái tim họ như thổn thức, rạo rực niềm yêu thương. Đối với nhà thơ Nguyễn Đức Thụ cũng vậy, cách đây 25 năm trong một lần đến với chùa Hương, cảnh đẹp nơi đây đã khiến ông ngây ngất và là nguồn thi hứng để ông cho ra đời bài thơ “Hương Sơn, chiều xuống núi”.

Về thăm di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc

Về thăm di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc
Nếu có dịp về Ðồng Tháp, một địa chỉ về nguồn lịch sử, bạn không thể không ghé thăm đó là Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc, nơi yên nghỉ của thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Xem thêm
Thanh Hóa: Du lịch ở huyện Thạch Thành là điểm đến lý tưởng

Thanh Hóa: Du lịch ở huyện Thạch Thành là điểm đến lý tưởng

Huyện Thạch Thành có tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua vùng đệm của rừng quốc gia Cúc Phương và được Bộ Giao thông Vận tải xác định là "điểm dừng chân" đã tạo cho Thạch Thành lợi thế phát triển thương mại- dịch vụ và du lịch. Vị trí địa lý này đem lại những
Công viên nước Sầm Sơn đồng giá vé tất cả các ngày trong tuần

Công viên nước Sầm Sơn đồng giá vé tất cả các ngày trong tuần

Công viên nước Sầm Sơn đang áp dụng ưu đãi đồng giá vè tất cả các ngày trong tuần, không phân biệt cuối tuần dành cho du khách đến vui chơi và trải nghiệm.
Những lễ hội siêu hấp dẫn không thể bỏ qua tại Đà Nẵng hè này

Những lễ hội siêu hấp dẫn không thể bỏ qua tại Đà Nẵng hè này

Cùng với Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng DIFF 2024, một chuỗi các lễ hội và show diễn đẳng cấp diễn ra tại mọi ngóc ngách thành phố đưa Đà Nẵng thành điểm đến hot nhất cả nước hè này.
Link xem trực tiếp Anh vs Tây Ban Nha, chung kết Euro 2024

Link xem trực tiếp Anh vs Tây Ban Nha, chung kết Euro 2024

Lần đầu tiên gặp nhau tại chung kết Euro, Tây Ban Nha cho thấy thành tích tốt hơn tuyển Anh thông qua lịch sử đối đầu của 2 đội. Trận chung kết diễn ra vào 02h00 rạng sáng ngày 15/7 trên SVĐ Olimpico (Berlin).
Chung kết Euro 2024: Anh đấu với Tây Ban Nha khi nào, ở đâu?

Chung kết Euro 2024: Anh đấu với Tây Ban Nha khi nào, ở đâu?

Vượt qua những đối thủ “đáng gờm”, trận chung kết Euro 2024 là cuộc chạm trán giữa Anh vs Tây Ban Nha.
Link xem trực tiếp Hà Lan vs Anh, bán kết Euro 2024

Link xem trực tiếp Hà Lan vs Anh, bán kết Euro 2024

Trận bán kết 2 được đánh giá “ngang tài, ngang sức” giữa đội tuyển Hà Lan vs đội tuyển Anh sẽ diễn ra vào lúc 2 giờ sáng ngày 11/7, trên SVĐ Signal Iduna Park (Dortmund).
Hương vị mùa Hè

Hương vị mùa Hè

Ba mẹ đều là con một, nó không có cô chú hoặc cậu dì ruột. Ông bà nội ngoại lại mất sớm nên với nó, quê nội, quê ngoại chỉ là… khái niệm; không giống như lũ bạn cùng lớp mỗi độ chớm Hè lại nhao nhao tính chuyện về thăm ông bà hoặc cô dì chú bác chỗ nọ chỗ kia. Thấy chúng xắng xở mà… rầu thối ruột; nhà nó có chỗ nào đâu để về??
Tình cha

Tình cha

Thấy cha ôm thằng cu Tuấn, cu Bi, một đứa cháu nội, một đứa cháu ngoại vào lòng, vừa hôn, vừa nựng chúng, mắt cha sáng ngời niềm hạnh phúc khôn tả.
Hai người đàn bà

Hai người đàn bà

Chuyện này xảy ra thời bao cấp. Anh thợ sửa chữa ô tô nhìn thấy phó giám đốc xí nghiệp vận tải nhận tiền đút lót của đám lái buôn nhằm mua rẻ mớ lốp ô-tô thanh lí, đã nhỏ to bàn tán với cánh thợ. Chuyện này đến tai sếp, lập tức anh ta được mời lên phòng riêng sếp. Phó giám đốc hỏi:
Lịch phát sóng, link xem trực tiếp "Những nẻo đường gần xa" trên VTV

Lịch phát sóng, link xem trực tiếp "Những nẻo đường gần xa" trên VTV

Bộ phim “Những nẻo đường gần xa” do VFC sản xuất quy tụ dàn diễn viên gạo cội như NSUT Đỗ Kỷ, NSUT Nguyệt Hằng, nghệ sỹ Vĩnh Xương cùng các gương mặt diễn viên trẻ hứa hẹn sẽ mang đến nhiều cung bậc cảm xúc cho khán giả truyền hình.
Mời chuyên gia thẩm định huy hiệu “lạ” gây tranh cãi của Đàm Vĩnh Hưng

Mời chuyên gia thẩm định huy hiệu “lạ” gây tranh cãi của Đàm Vĩnh Hưng

Chiều 9/5, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP. Hồ Chí Minh Phạm Đức Hải cùng ông Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông đồng chủ trì họp báo về tình hình kinh tế - xã hội của thành phố.
Bộ VH-TT&DL vào cuộc vụ Đàm Vĩnh Hưng cài huy hiệu "lạ" khi biểu diễn

Bộ VH-TT&DL vào cuộc vụ Đàm Vĩnh Hưng cài huy hiệu "lạ" khi biểu diễn

Theo Chánh Thanh tra Bộ VH-TT&DL Lê Thanh Liêm cho biết bộ đã nắm được thông tin liên quan đến trang phục biểu diễn của Đàm Vĩnh Hưng trong liveshow diễn ra ở TP.HCM vào tối hôm 5/5 vừa qua.
Phiên bản di động