Nhân rộng niềm vui mang tên “sữa học đường”

Nhiều hoạt động như tìm hiểu về các chất dinh dưỡng, gấp vỏ hộp sữa sau khi uống, làm đồ chơi từ các vỏ hộp… đã giúp giờ uống sữa học đường của hàng triệu em học sinh thêm thú vị.
Sữa học đường là chương trình quốc gia nằm trong nỗ lực cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trong độ tuổi mầm non và tiểu học. Việc bổ sung dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp góp phần tăng cường thể chất, thể lực, trí tuệ trong độ tuổi học đường – độ tuổi vàng của sự phát triển. Với sự chung tay của toàn xã hội, trong các năm qua, hàng triệu học sinh cả nước đã được chăm sóc về dinh dưỡng tốt hơn khi được thụ hưởng chương trình Sữa học đường.
Sữa học đường là chương trình quốc gia nằm trong nỗ lực cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trong độ tuổi mầm non và tiểu học. Việc bổ sung dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp góp phần tăng cường thể chất, thể lực, trí tuệ trong độ tuổi học đường – độ tuổi vàng của sự phát triển. Với sự chung tay của toàn xã hội, trong các năm qua, hàng triệu học sinh cả nước đã được chăm sóc về dinh dưỡng tốt hơn khi được thụ hưởng chương trình Sữa học đường.
Nhân rộng niềm vui mang tên “sữa học đường”

Chương trình Sữa học đường theo hình thức xã hội hóa với nguồn kinh phí thực hiện đến từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp hỗ trợ và phụ huynh đóng góp. Trong đó, Vinamilk là doanh nghiệp tích cực đồng hành triển khai tại 23 tỉnh thành, mang sữa đến hơn 3,3 triệu học sinh bậc mầm non và tiểu học. Nhiều em ban đầu còn bỡ ngỡ với hoạt động mới, nhưng chỉ trong một thời gian ngắn, giờ uống sữa giờ đây là những giây phút thư giãn vui vẻ quen thuộc bởi các em không chỉ được thưởng thức những hộp sữa thơm ngon cùng bạn bè mà còn được học thêm nhiều điều mới lạ.

Giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ để học sinh biết cách kiểm tra hạn sử dụng trên hộp sữa, lắc đều hộp sữa trước khi uống để sữa ngon hơn, hay học cách gấp gọn vỏ hộp sữa và đặt đúng nơi quy định để có thể dễ dàng thu gom và xử lý. Các hoạt động này cũng góp phần giúp các em nhỏ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ để học sinh biết cách kiểm tra hạn sử dụng trên hộp sữa, lắc đều hộp sữa trước khi uống để sữa ngon hơn, hay học cách gấp gọn vỏ hộp sữa và đặt đúng nơi quy định để có thể dễ dàng thu gom và xử lý. Các hoạt động này cũng góp phần giúp các em nhỏ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Còn đối với trẻ em, khi được hỏi vì sao thích uống sữa, các em đã chia sẻ những lý do rất “bất ngờ” và dễ thương của trẻ thơ. Em Thiên Bảo (học sinh lớp 1/4 trường Tiểu học Thị Trấn Củ Chi, TPHCM) nói: “Con rất muốn chơi đánh cầu giỏi. Con thích uống sữa để tăng chiều cao và đánh cầu giỏi hơn”. Còn một cô bé 4 tuổi, đang cùng bạn bè uống sữa theo chương trình Sữa học đường của tỉnh Quảng Nam, khi được hỏi thì ngộ nghĩnh nói: “Con rất thích uống sữa, vì uống sữa giúp con cao lớn và xinh đẹp!”
Còn đối với trẻ em, khi được hỏi vì sao thích uống sữa, các em đã chia sẻ những lý do rất “bất ngờ” và dễ thương của trẻ thơ. Em Thiên Bảo (học sinh lớp 1/4 trường Tiểu học Thị Trấn Củ Chi, TPHCM) nói: “Con rất muốn chơi đánh cầu giỏi. Con thích uống sữa để tăng chiều cao và đánh cầu giỏi hơn”. Còn một cô bé 4 tuổi, đang cùng bạn bè uống sữa theo chương trình Sữa học đường của tỉnh Quảng Nam, khi được hỏi thì ngộ nghĩnh nói: “Con rất thích uống sữa, vì uống sữa giúp con cao lớn và xinh đẹp!”
Việc uống sữa mỗi ngày khi đến lớp góp phần giúp các em có thêm năng lượng để học tập, tham gia vào các hoạt động vui chơi, thể dục thể thao của trường lớp sôi nổi hơn, góp phần phát triển thể trạng một cách toàn diện.
Việc uống sữa mỗi ngày khi đến lớp góp phần giúp các em có thêm năng lượng để học tập, tham gia vào các hoạt động vui chơi, thể dục thể thao của trường lớp sôi nổi hơn, góp phần phát triển thể trạng một cách toàn diện.
Dưới bàn tay khéo léo của giáo viên và sự sáng tạo của các em nhỏ, vỏ hộp sữa đã biến thành những món đồ chơi xinh xắn. Trong hình là những mô hình xe hơi, xe lửa, máy bay... đầy sắc màu được chăm chút và làm nên từ đôi bàn tay khéo léo của cô trò trường Mầm non Thị trấn Củ Chi 2 (TPHCM).
Dưới bàn tay khéo léo của giáo viên và sự sáng tạo của các em nhỏ, vỏ hộp sữa đã biến thành những món đồ chơi xinh xắn. Trong hình là những mô hình xe hơi, xe lửa, máy bay... đầy sắc màu được chăm chút và làm nên từ đôi bàn tay khéo léo của cô trò trường Mầm non Thị trấn Củ Chi 2 (TPHCM).
Các em học sinh hào hứng tham gia tiết thủ công quen thuộc nhưng nay thêm sáng tạo, mới mẻ hơn với sự xuất hiện của những hộp sữa học đường, “người bạn đồng hành” thân thiết của các em.
Các em học sinh hào hứng tham gia tiết thủ công quen thuộc nhưng nay thêm sáng tạo, mới mẻ hơn với sự xuất hiện của những hộp sữa học đường, “người bạn đồng hành” thân thiết của các em.
Chương trình Sữa học đường đặc biệt có ý nghĩa đối với các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa nơi điều kiện kinh tế còn khó khăn. Việc cho con uống sữa đều đặn hàng ngày đôi khi là “quá sức” với nhiều bậc phụ huynh. Vì vậy, Sữa học đường ngoài giúp các em được chăm sóc dinh dưỡng tốt hơn còn mang theo cả niềm vui uống sữa vốn rất giản đơn của trẻ thơ.
Chương trình Sữa học đường đặc biệt có ý nghĩa đối với các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa nơi điều kiện kinh tế còn khó khăn. Việc cho con uống sữa đều đặn hàng ngày đôi khi là “quá sức” với nhiều bậc phụ huynh. Vì vậy, Sữa học đường ngoài giúp các em được chăm sóc dinh dưỡng tốt hơn còn mang theo cả niềm vui uống sữa vốn rất giản đơn của trẻ thơ.
Tại Quảng Nam, Sữa học đường được triển khai cho 6 huyện miền núi. Còn tại Quảng Ngãi, hơn 58.000 học sinh mầm non và tiểu học tại các huyện miền núi Sơn Tây, Sơn Hà, Tây Trà, Trà Bồng, Ba Tơ, Minh Long cũng được uống sữa khi đến lớp. Nguồn kinh phí do ngân sách tỉnh và Vinamilk là doanh nghiệp cung cấp sữa hỗ trợ. Phụ huynh không cần đóng góp thêm.
Tại Quảng Nam, Sữa học đường được triển khai cho 6 huyện miền núi. Còn tại Quảng Ngãi, hơn 58.000 học sinh mầm non và tiểu học tại các huyện miền núi Sơn Tây, Sơn Hà, Tây Trà, Trà Bồng, Ba Tơ, Minh Long cũng được uống sữa khi đến lớp. Nguồn kinh phí do ngân sách tỉnh và Vinamilk là doanh nghiệp cung cấp sữa hỗ trợ. Phụ huynh không cần đóng góp thêm.
Cô Lê Thị Tường Vy, Hiệu trưởng trường mầm non Hoa Hồng (Quảng Ngãi) chia sẻ: “85% học sinh tại trường là người đồng bào, nhiều em chưa có cơ hội tiếp xúc với sữa nên khi chương trình được triển khai, các em đồng loạt được uống sữa và tham gia các hoạt động tại lớp nên rất vui. Phụ huynh khi nghe con được uống sữa tại trường cũng phấn khởi vì con em được chăm lo dinh dưỡng tại trường chu đáo thông qua chương trình Sữa học đường.”
Cô Lê Thị Tường Vy, Hiệu trưởng trường mầm non Hoa Hồng (Quảng Ngãi) chia sẻ: “85% học sinh tại trường là người đồng bào, nhiều em chưa có cơ hội tiếp xúc với sữa nên khi chương trình được triển khai, các em đồng loạt được uống sữa và tham gia các hoạt động tại lớp nên rất vui. Phụ huynh khi nghe con được uống sữa tại trường cũng phấn khởi vì con em được chăm lo dinh dưỡng tại trường chu đáo thông qua chương trình Sữa học đường.”
Qua nhiều năm triển khai, với quyết tâm và nỗ lực cao của tất cả các đơn vị thực hiện, Sữa học đường thực sự đã trở thành một phần không thể thiếu của hoạt động giáo dục tại nhiều tỉnh thành, góp phần giúp hàng triệu trẻ em lứa tuổi học đường được chăm sóc dinh dưỡng tốt hơn để phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ.
Qua nhiều năm triển khai, với quyết tâm và nỗ lực cao của tất cả các đơn vị thực hiện, Sữa học đường thực sự đã trở thành một phần không thể thiếu của hoạt động giáo dục tại nhiều tỉnh thành, góp phần giúp hàng triệu trẻ em lứa tuổi học đường được chăm sóc dinh dưỡng tốt hơn để phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ.
X. Hương

Tin liên quan

Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Cùng chuyên mục

Nữ Bí thư giỏi việc nước, đảm việc nhà

Nữ Bí thư giỏi việc nước, đảm việc nhà

Năm nay bước sang tuổi 70, nhưng bà Lê Thị Chiến, Bí thư Chi bộ, Trưởng khu phố Minh Tiến B, phường Cẩm Bình, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh vẫn tận tình với công tác khu phố.
Giữ lửa đam mê, nối dài di sản

Giữ lửa đam mê, nối dài di sản

Ông Đỗ Hữu Quế (62 tuổi, hiện sinh sống tại Lô 11, đường Quảng Xương, Chợ Túy Loan, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) là một trong những nghệ nhân tiêu biểu trong lĩnh vực hô hát bài chòi, có nhiều đóng góp quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy loại hình nghệ thuật này…
Về miền Đất Tổ, thưởng thức món thịt chua Thanh Sơn

Về miền Đất Tổ, thưởng thức món thịt chua Thanh Sơn

Ở thị trấn Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ có làng Phú Hà, với 100% số hộ làm nghề thủ công. Nghề mộc do nam giới trong làng đảm nhiệm, còn nghề sản suất chổi chít chủ yếu là phụ nữ, người già và trẻ em tham gia. Vậy nhưng, vài ba thập kỉ gần đây, làng có một nghề mới, đó là nghề làm thịt chua.
Cựu chiến binh Nguyễn Hữu Nhượng một địa chỉ mong được giúp đỡ

Cựu chiến binh Nguyễn Hữu Nhượng một địa chỉ mong được giúp đỡ

Cơn bão số 3 đổ bộ vào Quảng Ninh, gia đình cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Hữu Nhượng, nạn nhân chất độc da cam, hiện ở khu 6, phường Yên Hải, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nằm sâu trong ngõ không bị tốc mái, nhưng lại bị một cây thị của hàng xóm gãy đổ, làm sập một góc nhà. Sau bão,gia đình ông Nguyễn Hữu Nhượng khắc phục che đậy tạm để ở, mùa mưa bão năm 2025 đến gần, gia đình ông quyết định dỡ nhà ra làm lại, khổ nỗi kinh phí thiếu thốn mong muốn có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng.
Độc đáo làng nghề làm nón lá Đào Khê

Độc đáo làng nghề làm nón lá Đào Khê

Làng nghề làm nón lá Đào Khê, xã Nghĩa Châu, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định được duy trì, phát triển từ lâu đời. Chiếc nón lá được làm thủ công từ bàn tay khéo léo, tài hoa của người dân nơi đây...

Tin khác

“Ông trùm cây giống” ở Cổ Đô

“Ông trùm cây giống” ở Cổ Đô
Đối với nhiều người trong vùng, trang trại cây giống của ông Nguyễn Văn Thanh, 67 tuổi, ở thôn Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, TP Hà Nội là địa chỉ tin cậy để họ mua cây giống các loại.

TP Hải Phòng: Mít tinh hưởng ứng Ngày Toàn dân hiến máu tình nguyện

TP Hải Phòng: Mít tinh hưởng ứng Ngày Toàn dân hiến máu tình nguyện
Ngày hội toàn dân hiến máu tình nguyện được tổ chức tại trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã thu về 452 đơn vị máu. Số lượng máu trên sẽ được bảo quản và sử dụng để điều trị cho các bệnh nhân.

Tỉnh Bình Thuận: Nỗ lực trong phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát

Tỉnh Bình Thuận: Nỗ lực trong phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát
Thời gian qua, tỉnh Bình Thuận đã nỗ lực đẩy nhanh công tác xóa nhà tạm, nhà dột nát trên khắp các địa phương trong tỉnh.

Đại tá, Anh hùng Nguyễn Thành Trung – người ném bom Dinh Độc Lập làm rúng động Sài Gòn

Đại tá, Anh hùng Nguyễn Thành Trung – người ném bom Dinh Độc Lập làm rúng động Sài Gòn
Từ sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, nhất là vào dịp kỉ niệm ngày 30/4, tôi lại nhớ đến người phi công huyền thoại của quân đội Sài Gòn, Trung úy Nguyễn Thành Trung, tôi thích tìm đọc những bài báo viết về ông, theo như lời kể thì ông phải "lao tâm khổ tứ" để ném bom Dinh Độc Lập ngày 8/4/1975 sao cho hiệu quả nhất, điều đó đã làm tôi rất ngưỡng mộ.

Chuyện về hai bát phở bò

Chuyện về hai bát phở bò
Vào một buổi chiều mùa Đông lạnh lẽo, trước cửa quán xuất hiện hai vị khách rất đặc biệt. Nói đặc biệt là bởi vì người cha bị mù. Người con trai đi bên cạnh dìu người cha. Cậu con trai còn rất trẻ, trạc mười bảy, mười tám tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng vẫn không giấu nổi nét thư sinh.

Gia đình “ngũ đại đồng đường” tiêu biểu

Gia đình “ngũ đại đồng đường” tiêu biểu
Ở xóm Chùa, xã Yên Đồng, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, cụ Nguyễn Hữu Chất là một trong số các cụ có tuổi đời cao trong làng.

Đồng lòng xây dựng quê hương, đất nước phồn thịnh

Đồng lòng xây dựng quê hương, đất nước phồn thịnh
Hải Hà là xã đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM) nâng cao trong tốp đầu của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định và mấy chục năm nay là xã điển hình về phong trào văn hóa, thể thao Nhân dân của tỉnh Nam Định…

Góp công sức để “không ai bị bỏ lại phía sau”

Góp công sức để “không ai bị bỏ lại phía sau”
Trong 2 ngày (22 và 23/3/2025), Nhóm thiện nguyện Nghĩa tình quê hương tại TP Hồ Chí Minh đã đến các huyện Chợ Mới, Thoại Sơn (An Giang) và Tam Nông, Tháp Mười, (Đồng Tháp) tổ chức khánh thành 2 cây cầu giao thông bằng bê tông cốt thép và tặng 1.000 thẻ bảo hiểm y tế, 150 phần quà, 20 chiếc xe lăn cho các hộ nghèo, khuyết tật, học sinh khó khăn; tổng trị giá trên 1.500 triệu đồng...

Trao 200 suất quà cho người mù tỉnh Bình Thuận

Trao 200 suất quà cho người mù tỉnh Bình Thuận
Tại Trung tâm văn hóa thể thao huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, Chi hội Lá Bồ đề thuộc Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TP Hồ Chí Minh vừa phối hợp với Hội Người mù Bình Thuận tổ chức trao 200 suất quà cho hội viên mù khó khăn.

Tận dụng rơm rạ nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường

Tận dụng rơm rạ nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường
Trước đây, nông dân sau khi thu hoạch lúa thường đốt rơm ngay tại ruộng, gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay, nông dân tận dụng nguồn phế phẩm này để trồng nấm, làm phân bón cùng nhiều hoạt động phục vụ sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường...

Vận sức dân, dụng chính sách hiệu quả để xóa nhà tạm

Vận sức dân, dụng chính sách hiệu quả để xóa nhà tạm
Là địa phương đầu tiên của Quảng Ngãi hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát, huyện miền núi Ba Tơ đã có những cách làm hay khi vừa dùng chính sách, vừa vận sức dân để giúp người dân xóa nhà tạm, an cư lạc nghiệp, hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn...

Chuyện về người chuyên đi vá “ổ gà”, “ổ trâu” cho hàng tổng

Chuyện về người chuyên đi vá “ổ gà”, “ổ trâu” cho hàng tổng
Hơn chục năm nay, ông Trần Phước Hoàng, ở khóm 2, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã tự nguyện đắp vá mặt đường bị hư hỏng, để tạo thuận lợi cho người và phương tiện lưu thông, hạn chế các vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra…

Lan tỏa trái tim nhân ái

Lan tỏa trái tim nhân ái
Cả thôn Phú Tân, xã Phú Riềng, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước, ai cũng biết lòng nhân ái của ông Đỗ Văn Các, sinh năm 1945 và vợ là bà Đồng Thị Bình, sinh năm 1948. Hằng năm, hễ đến ngày lễ, Tết, ông bà chuẩn bị quà tặng gia đình chính sách và NCT khó khăn….

Những người bảo vệ môi trường thầm lặng

Những người bảo vệ môi trường thầm lặng
Trong lúc không ít người thiếu ý thức bảo vệ môi trường quanh khu dân cư và nơi công cộng, có những người không ngại vất vả, đang ngày đêm làm công việc thầm lặng nhưng ý nghĩa, góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp...

Bình Thuận: Tặng 400 phần quà cho người mù khó khăn

Bình Thuận: Tặng 400 phần quà cho người mù khó khăn
Tại Nhà thi đấu tổng hợp tỉnh Bình Thuận, Hội Người mù tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức trao 400 suất quà cho hội viên ở các địa phương: Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình…
Xem thêm
Nhớ hoa hành

Nhớ hoa hành

chính là loài hoa đã gắn bó với tuổi thơ tôi, với những năm tháng tôi theo chân bố ra đồng, trồng, chăm sóc và thu hoạch những củ hành tây tròn trịa, nhẵn bóng
Dư âm từ buổi gặp mặt nhân kỉ niệm 40 năm ngày ra trường (1984-2024)

Dư âm từ buổi gặp mặt nhân kỉ niệm 40 năm ngày ra trường (1984-2024)

"K.XI ơi, mình yêu các bạn, tôi yêu các ông bà!" Đó lời nói từ gan, ruột, không riêng gì của Phó giáo sư,Tiến sỹ Dương Hồng Thái, giảng viên cao cấp, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Trưởng ban Liên lạc Khóa XI (1978-1984) Trường Đại học Y Bắc Thái (nay là Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên) mà của tất cả 66 cựu sinh viên (SV) khóa K.XI có mặt trong cuộc gặp mặt nhân kỷ niệm 40 năm ngày ra trường (1984-2024) tại cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La, trong những ngày trung tuần tháng 11/2024
Bà nội của các con tôi

Bà nội của các con tôi

Những câu thơ trong bài thơ “Mẹ của anh” của thi sĩ Xuân Quỳnh viết tặng mẹ chồng, mà đến nay tôi vẫn còn yêu thích.
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
Cựu chiến binh Nguyễn Hữu Nhượng một địa chỉ mong được giúp đỡ

Cựu chiến binh Nguyễn Hữu Nhượng một địa chỉ mong được giúp đỡ

Cơn bão số 3 đổ bộ vào Quảng Ninh, gia đình cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Hữu Nhượng, nạn nhân chất độc da cam, hiện ở khu 6, phường Yên Hải, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nằm sâu trong ngõ không bị tốc mái, nhưng lại bị một cây thị của hàng xóm gãy đổ, làm sập một góc nhà. Sau bão,gia đình ông Nguyễn Hữu Nhượng khắc phục che đậy tạm để ở, mùa mưa bão năm 2025 đến gần, gia đình ông quyết định dỡ nhà ra làm lại, khổ nỗi kinh phí thiếu thốn mong muốn có sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng.
TP Hải Phòng: Mít tinh hưởng ứng Ngày Toàn dân hiến máu tình nguyện

TP Hải Phòng: Mít tinh hưởng ứng Ngày Toàn dân hiến máu tình nguyện

Ngày hội toàn dân hiến máu tình nguyện được tổ chức tại trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã thu về 452 đơn vị máu. Số lượng máu trên sẽ được bảo quản và sử dụng để điều trị cho các bệnh nhân.
Tỉnh Bình Thuận: Nỗ lực trong phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát

Tỉnh Bình Thuận: Nỗ lực trong phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát

Thời gian qua, tỉnh Bình Thuận đã nỗ lực đẩy nhanh công tác xóa nhà tạm, nhà dột nát trên khắp các địa phương trong tỉnh.
Giữ lửa đam mê, nối dài di sản

Giữ lửa đam mê, nối dài di sản

Ông Đỗ Hữu Quế (62 tuổi, hiện sinh sống tại Lô 11, đường Quảng Xương, Chợ Túy Loan, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) là một trong những nghệ nhân tiêu biểu trong lĩnh vực hô hát bài chòi, có nhiều đóng góp quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy loại hình nghệ thuật này…
Độc đáo làng nghề làm nón lá Đào Khê

Độc đáo làng nghề làm nón lá Đào Khê

Làng nghề làm nón lá Đào Khê, xã Nghĩa Châu, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định được duy trì, phát triển từ lâu đời. Chiếc nón lá được làm thủ công từ bàn tay khéo léo, tài hoa của người dân nơi đây...
Hai cây thị cổ ở Di sản Thành nhà Hồ trở thành‘biểu tượng’ của làng

Hai cây thị cổ ở Di sản Thành nhà Hồ trở thành‘biểu tượng’ của làng

Với tuổi đời hơn 600 năm, hay cây thị cổ ở Di sản Thành nhà Hồ vẫn đơm hoa kết trái đều đặn, khi quả chín tỏa hương thơm ngát khắp vùng quê.
Phiên bản di động