Bàn về người đứng đầu!

Về người đứng đầu, có nhiều khái niệm, quan niệm khác nhau. Thuở xưa được gọi bằng các tên khác nhau, tuỳ theo cấp phẩm hàm, địa vị cỡ Trung ương, hay vùng, miền, xứ sở…
Nay cũng vậy, có sự quản lí khác nhau nhưng trách nhiệm, quyền hạn được giao là không đổi. Điều khác ở mỗi người là cách thức, thái độ ứng xử trong các mối quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo và chỉ huy như thế nào cho đúng nguyên tắc và phù hợp với thực tiễn. Cùng một sự việc nhưng chắc rằng cả chục người xử lí sẽ có chục kết quả, không phải trùng khít lên nhau, dẫu rằng có thể xác định điểm đồng nhất là đúng hay sai? Vậy là sự vận dụng pháp luật, kiến thức vào cuộc sống trong những việc cụ thể còn là chuyện mênh mông, rộng lớn lắm để luận bàn.

Gần đây ở một số viện, học viện nghiên cứu có phần triết học, chính trị học về chương, mục phạm trù: Người đứng đầu, thủ lĩnh hay lãnh tụ? Chúng tôi nghĩ rằng, dù có sắc thái, biểu cảm khác nhau ở tu từ, câu chữ thì vẫn là người đứng đầu, dù đó là quốc gia, lãnh thổ, đảng phái, tôn giáo, hay vùng, miền nào đó. Vậy là, cần xem lại cả lí luận và thực tiễn ở các mối quan hệ cá nhân-quần chúng, người đứng đầu-tập thể; thủ lĩnh-người thuộc quyền…

Dù muốn hay không muốn, không dễ gì phản bác được vị trí, sự ảnh hưởng trực tiếp không nhỏ của các cá nhân trong lịch sử (thủ lĩnh, lãnh tụ) và vai trò người cán bộ (dù ở cấp cơ sở) trong câu thành ngữ: “Cán bộ nào, phong trào đó”. Vì vậy, việc lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, người đứng đầu như thế nào là chuyện rất quan trọng nên không thể không cân nhắc, xem xét thấu đáo, cẩn trọng. Nói đến đây phải xác định cho cán bộ thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn được giao phó đến đâu để thực thi. Không ít cán bộ, xem ra có chút chức vụ là lợi dụng để phát huy quyền hành, quyền lợi mà quên đi rằng, trong “quyền” có “hạn”, thực thi nghĩa vụ công chức. Châm ngôn có câu “rau nào sâu ấy”, ý nói sự phù hợp thích nghi của con sâu trong mỗi loại rau để phá rau. Còn phạm vi người cán bộ, người đứng đầu, trong đấu tranh chống quốc nạn tham nhũng, phải thấu hiểu chân lí cha ông “vỏ quýt dày có móng tay nhọn” để trị quan tham, trị loạn và tệ kiêu binh, mới mong có sự bình yên xã hội và đất nước mới phát triển.

Thiết nghĩ, câu chuyện về người đứng đầu được quan tâm hơn, bàn luận kĩ hơn; trong dịp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về ba vấn đề cấp bách cần giải quyết, mà vấn đề thứ ba là: “Xác định rõ thẩm quyền người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị…”. Người viết bài này xin góp một ý kiến để bạn đọc tham khảo.

Phạm Như Hùng

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Vấn đề cốt lõi của thị trường bất động sản

Vấn đề cốt lõi của thị trường bất động sản

Để phát triển ổn định, thị trường bất động sản (BĐS) phát triển cần huy động nguồn lực từ các kênh, như: Đầu tư trực tiếp, nguồn vốn từ thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, ngân sách nhà nước, vốn tự có của người dân, doanh nghiệp… trong đó, vốn tín dụng chỉ là một trong các kênh cần có để thị trường BĐS phát triển.
Suy ngẫm về hai lần sinh nhật của Bác Hồ

Suy ngẫm về hai lần sinh nhật của Bác Hồ

Trong cuộc đời của Bác Hồ có hai lần sinh nhật rất đặc biệt. Lần thứ nhất vào ngày 19/5/1946, Bác chủ động tổ chức.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Đây là điểm nhấn rất quan trọng, trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Một số người cố tình không hiểu, hoặc cố ý làm rối rắm vấn đề đã nêu nhiều ý kiến, đại loại như: Đã là "cơ chế thị trường" thì cứ thế mà đi, còn "định hướng" gì nữa, hay là chủ nghĩa xã hội chưa có mô hình...
Mãi mãi giương cao ngọn cờ tư tưởng bất diệt

Mãi mãi giương cao ngọn cờ tư tưởng bất diệt

Đã 106 năm trôi qua nhưng tiếng đại bác trên chiến hạm Rạng Đông ngày 7/11/1917, mở đầu “10 ngày rung chuyển thế giới”, (tên tác phẩm của Giôn-rít, Mỹ) vẫn còn vang vọng toàn cầu. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt vĩ đại, mở ra thời đại quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

Có thể khẳng định rằng, ở Việt Nam chưa có ai được ca ngợi, đề cao nhiều như lãnh tụ Hồ Chí Minh.

Tin khác

Để học sinh chọn nghề, lập nghiệp thành công

Để học sinh chọn nghề, lập nghiệp thành công
Bên cạnh lựa chọn đại học để theo đuổi ước mơ, những năm gần đây, có không ít học sinh sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở đã quyết định học nghề, với mong muốn lập nghiệp sớm.

Đại đoàn kết toàn dân tộc theo lời dạy của Bác Hồ

Đại đoàn kết toàn dân tộc theo lời dạy của Bác Hồ
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 120). Bởi vậy, đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...

Tích hợp văn hóa Đông - Tây với lí tưởng XHCN - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Tích hợp văn hóa Đông - Tây với lí tưởng XHCN - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Tích hợp Văn hoá Đông - Tây với lí tưởng xã hội chủ nghĩa trên cơ sở truyền thống văn hoá dân tộc, phải kể đến anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hoá Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (1890 - 1969)...

Chính sách xã hội bao trùm, tiến bộ và công bằng xã hội

Chính sách xã hội bao trùm, tiến bộ và công bằng xã hội
Chính sách xã hội là hệ thống cơ chế, chính sách bao gồm chương trình, giải pháp của Đảng, Nhà nước bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội mang tính bao trùm, toàn diện nhằm góp phần đổi mới, phát triển đất nước phồn vinh và thể hiện tính ưu việt của chế độ.

Cần tư duy lại nền nông nghiệp

Cần tư duy lại nền nông nghiệp
Cần tư duy lại nền nông nghiệp theo hướng chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, từ sản lượng sang số lượng để không còn câu chuyện “được mùa rớt giá, được giá mất mùa” hoặc “giải cứu nông sản”.

Vai trò của Stalin trong thắng lợi của Liên Xô trước phát xít Đức

Vai trò của Stalin trong thắng lợi của Liên Xô trước phát xít Đức
Sau khi Vladimir Ilyich Lenin (1870-1924) qua đời, Iosif Vissarionovich Stalin (1878-1953) trở thành người đứng đầu bộ máy lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô. Stalin đã có công lao to lớn trong việc xây dựng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và xây dựng hệ thống XHCN trên thế giới.

Vai trò “trụ cột” của NCT trong gia đình

Vai trò “trụ cột” của NCT trong gia đình
Với vị thế “cây cao bóng cả”, NCT là trụ cột tinh thần, người “cầm trịch” cho gia đình phát triển. NCT có vai trò rất lớn trong việc hình thành những giá trị văn hoá gia đình, là người chọn lọc, phát triển và truyền lại những giá trị văn hoá tốt đẹp ấy cho các thế hệ...

Vai trò “trụ cột” của người cao tuổi trong gia đình

Vai trò “trụ cột” của người cao tuổi trong gia đình
Việt Nam đang là một trong những nước có tốc độ già hóa dân số nhanh trên thế giới. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2038, nhóm người từ 60 tuổi trở lên sẽ đạt khoảng hơn 21 triệu người, chiếm 20% tổng dân số. Tỉ lệ này sẽ tăng lên 25%, tương đương 27 triệu người vào năm 2050. Do đó, sự ảnh hưởng của NCT đối với cộng đồng càng lớn...

Nam Định 60 năm thực hiện lời dạy của Bác

Nam Định 60 năm thực hiện lời dạy của Bác
Năm nào cũng vậy, cứ đến tháng 5 lòng người dân Thành Nam lại bâng khuâng nhớ Bác - Nhớ không chỉ là ngày sinh nhật của Người mà còn là lần cuối cùng được đón Bác về thăm...

V.I.Lênin với tầm nhìn đổi mới và sáng tạo

V.I.Lênin với tầm nhìn đổi mới và sáng tạo
Trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”1. Tầm nhìn đổi mới và sáng tạo của V.I.Lênin thể hiện rõ nhất từ việc Người lãnh đạo thắng lợi cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa và sau đó là sự thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu xóa bỏ chế độ người bóc lột người...

Đội ngũ trí thức trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Đội ngũ trí thức trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) xác định: “Trí thức là những người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội”. Giới trí thức bao gồm các kĩ sư, kĩ thuật viên, thầy thuốc, luật sư, kiến trúc sư, nghệ sĩ, cán bộ giảng dạy, người làm công tác nghiên cứu khoa học, một bộ phận công chức, viên chức quản lí Nhà nước…

Một số bài học và kiến nghị về xây dựng và quản lí Quỹ Chăm sóc và Phát huy vai trò NCT

Một số bài học và kiến nghị về xây dựng và quản lí Quỹ Chăm sóc và Phát huy vai trò NCT
Điều 7 Luật NCT năm 2009 quy định Quỹ Chăm sóc và Phát huy vai trò NCT là Quỹ xã hội từ thiện được hình thành từ sự đóng góp tự nguyện, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước; hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu hợp pháp khác. Việc thành lập, hoạt động và quản lí Quỹ được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Sự nguy hại của “Hội chứng tâm lí đám đông”

Sự nguy hại của “Hội chứng tâm lí đám đông”
Hồi còn nhỏ, tôi thường bị bố đánh đòn chỉ vì theo bạn mải chơi hay hùa theo bạn nghịch ngợm toàn những trò tai quái. Ở chốn thôn quê nơi tôi sinh ra, ngày trước nhà cửa xen lẫn với ao hồ, ruộng đồng, cồn bãi, cây gạo đầu làng, bờ tre quanh xóm, rồi mái đình thâm nghiêm, cổ kính…, toàn những không gian để người ta có thể mặc sức tưởng tượng ra những chuyện huyền ảo, truyền miệng nhau rồi tin là có thật.

Đánh thức những giá trị du lịch độc đáo của Vĩnh Long

Đánh thức những giá trị du lịch độc đáo của Vĩnh Long
Nằm ở vị trí khá đặc biệt giữa hai dòng sông Tiền và sông Hậu, tỉnh Vĩnh Long sở hữu lợi thế địa lí và tài nguyên nhân văn rất phong phú...

Đồng chí Lê Duẩn với công tác đối ngoại

Đồng chí Lê Duẩn với công tác đối ngoại
Là một nhà lí luận, nhà tư tưởng, lãnh đạo kiệt xuất của Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Xem thêm
Phiên bản di động