Sức mạnh của sự tha thứ thầm lặng

Việc chúng ta tha thứ cho ai đó cách công khai có thể xuất phát từ mong muốn buộc người khác phải thừa nhận cái sai của họ, hoặc để sự “cao thượng” của chúng ta được thừa nhận.

Tha thứ là một điều khó. Nó không khó ở việc cho đi và nhận lại, mà trước hết là khó ở việc thấu hiểu. Tại sao phải tha thứ? Liệu tha thứ có phải một điều trái ngược với công lí hay không? Còn lòng tự trọng của tôi thì sao? Thêm vào đó, tha thứ không hề xóa bỏ được những tổn thương, nó cũng không có nghĩa là bỏ qua tất cả mọi lỗi lầm.

Sự tha thứ, về bản chất là một quyết định có ý thức để buông bỏ gánh nặng của sự thù hằn và giận dữ. Khi gánh nặng này được giải gỡ, chúng ta có thể hiên ngang đứng dậy.

Hãy tưởng tượng một người bạn phản bội lòng tin của bạn. Lẽ dĩ nhiên, sự tổn thương là điều không tránh khỏi. Dù vậy, tha thứ không có nghĩa là giả vờ như sự phản bội kia chưa từng diễn ra. Tha thứ chính là việc thừa nhận nỗi đau và tiến về phía trước mà không còn dính vào nó nữa. Khi chúng ta ngầm tha thứ cho một ai đó, chúng ta đang buông bỏ sự hận thù.

Tha thứ trong thầm lặng cũng đồng nghĩa với việc không tìm kiếm sự công nhận từ người ngoài cho những việc tốt chúng ta làm. Sự tha thứ cho ai đó một cách công khai có thể xuất phát từ mong muốn buộc người khác phải thừa nhận cái sai của họ, hoặc để sự “cao thượng” của chúng ta được công nhận. Sự tha thứ đích thực đến từ mong muốn chân thành để buông bỏ những nặng nề cho chính mình và người khác.

Có một quan niệm sai lầm cho rằng, tha thứ đồng nghĩa với hòa giải. Đúng vậy, tha thứ cho phép chúng ta buông bỏ, nhưng không đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục mối quan hệ cũ. Tùy thuộc vào mức độ của lỗi lầm, một số ranh giới có thể cần được thiết lập. Tuy vậy, trọng tâm của việc tha thứ nên nằm ở việc giải gỡ những ưu phiền trong lòng chúng ta và người khác.

Tuy nhiên, cũng giống như tất cả những việc thiện khác, việc tha thứ cũng nên được giữ kín. Tha thứ là tin rằng cuối cùng công lí cũng được hóa giải. Nó không phải là một buổi biểu diễn lòng nhân từ của chúng ta một cách công khai.

Hãy nhớ rằng, sự tha thứ là một món quà. Chúng ta không lấy được thứ gì từ điều đó cả. Ngay cả sự thỏa mãn vì đã bỏ qua cho một ai đó cũng không. Để sự tha thứ thực sự là tha thứ, chúng ta phải quên đi rằng chúng ta đã từng tha thứ. Chúng ta giữ kín điều tốt lành mình đã làm, thậm chí với chính bản thân mình. Bằng cách thực hành quy tắc “tay trái, tay phải”, chúng ta có thể có được sức mạnh thầm lặng của sự tha thứ và bước tiếp với một trái tim bình an - một trái tim đã được giải thoát hoàn toàn, kể cả khỏi cơn cám dỗ của sự kiêu ngạo về thái độ nhân từ đáng có của chính mình.

Xuân Thông

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan: Tuổi già không lùi về phía sau, tuổi già vẫn có thể rực rỡ

Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan: Tuổi già không lùi về phía sau, tuổi già vẫn có thể rực rỡ

“Già đi là một quá trình tự nhiên, nhưng rực rỡ hay lụi tàn là do cách ta sống với nó”, đó là những chia sẻ của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan khi nói về “tuổi già”.
Bài học từ những câu chuyện nhỏ

Bài học từ những câu chuyện nhỏ

Đôi khi mãi miết trên đường đời, ta quên mất một thứ quan trọng hơn hết thảy mọi thứ, đó là gia đình, Dưới đây là những câu chuyện giúp bạn hiểu thêm, trân trọng tình cảm với những người thân yêu.
Tuổi già đừng làm khổ mình

Tuổi già đừng làm khổ mình

Bước sang tuổi xế chiều, ta nhận ra rằng, đời người không phải mọi chuyện, mọi việc đều như ý muốn của mình, vậy thì hà cớ chi phải cưỡng cầu, buồn phiền khi mà ta đã cố gắng hết mình rồi.
Nhớ sông quê

Nhớ sông quê

Người làng tôi quen gọi dòng sông chảy qua quê nhà là sông Cái, với nghĩa là sông lớn. Sông có từ khi nào chẳng ai biết rõ, chỉ biết từ dòng nước chảy tự nhiên nơi thượng nguồn núi rừng phía Tây của tỉnh đổ về biển lớn, qua bao lần tôn tạo, đôi bờ sông đã sừng sững, vững chãi ôm lấy lòng sông bốn mùa nước ăm ắp đầy.
Bài học từ bát mì tôm

Bài học từ bát mì tôm

Một buổi sáng, người cha làm 2 bát mì. Một bát có trứng ở trên, một bát không có. Ông hỏi con trai muốn ăn bát nào? Cậu con trai chỉ vào bát có trứng nói: “Con muốn ăn bát này ạ”. Ông giả bộ nài nỉ: Con nhường cho bố đi”. Cậu bé nói: “Không, bát mì này là của con”; “Không nhường thật à?”- ông bố hỏi lại. “Vâng! Con không nhường!” - cậu bé trả lời rồi đắc ý với quyết định của mình.

Tin khác

Khi về già, bạn dựa vào ai?

Khi về già, bạn dựa vào ai?
Bản thân, bản thân, câu trả lời vẫn chỉ có thể là bản thân. Để bàn về chuyện này cần phân ra vài giai đoạn.

Thực hiện càng sớm việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá sẽ giúp cứu sống nhiều người, giảm tổn thất kinh tế, xã hội

Thực hiện càng sớm việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá sẽ giúp cứu sống nhiều người, giảm tổn thất kinh tế, xã hội
Mỗi năm Việt Nam có hơn 84.500 ca tử vong do hút thuốc chủ động và 18.800 ca tử vong do các bệnh gây ra bởi phơi nhiễm với khói thuốc thụ động. Phần lớn những người chết vì bệnh liên quan đến thuốc lá là những người trong độ tuổi lao động, nghĩa là tử vong sớm.

Hạnh phúc từ cách sống chậm

Hạnh phúc từ cách sống chậm
Bạn tôi bảo, xã hội càng phát triển nhanh thì con người phải biết cách sống chậm. Câu nói mới nghe tưởng như nghịch lí nhưng càng ngẫm càng thấy có lí.

Chống bệnh keo kiệt

Chống bệnh keo kiệt
Xin kể một chuyện dân gian. Vị trọc phú nọ nằm mơ gặp thần chết. Ông ta hoảng loạn khi thấy thần chết kề lưỡi hái sát cổ mình, liền thưa: “Xin ngài đừng bắt tôi, vì của cải của tôi dành dụm nhiều lắm mà chưa kịp tiêu”.

Tăng thuế thuốc lá góp phần tăng ngân sách quốc gia, giảm tỉ lệ hộ nghèo và bình đẳng

Tăng thuế thuốc lá góp phần tăng ngân sách quốc gia, giảm tỉ lệ hộ nghèo và bình đẳng
Sáng 25/2, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) tổ chức Tập huấn Vai trò của thuế thuốc lá trong chính sách tài khoá và sức khoẻ cộng đồng.

Có người mẹ đứng chờ con

Có người mẹ đứng chờ con
“Con à! Ngày mấy con về?”. Bà bấm gọi điện thoại cho đứa con trai đang mưu sinh tận phương Nam. Nghe điện thoại xong, khuôn mặt bà thoáng buồn. Con bà bảo năm nay làm ăn kinh tế rất khó khăn nên có thể Tết này không về được.

Giá trị từ những lời chúc Tết

Giá trị từ những lời chúc Tết
Lời chúc là một hành động nhỏ nhưng lại là một nét đẹp truyền thống, nét đẹp trong văn hóa ứng xử của dân tộc Việt Nam.

Những nỗi sợ của cha mẹ khi về già

Những nỗi sợ của cha mẹ khi về già
Những người cha, người mẹ ở độ tuổi 70, 80 vẫn luôn ấp ủ về cuộc sống hòa hợp của con cháu. Tuy nhiên, khi các con của họ đã vào trung niên, với cuộc sống bận rộn và áp lực mưu sinh, dẫn đến việc không thể dành nhiều thời gian cho cha mẹ.

Ý chí và nghị lực

Ý chí và nghị lực
Thầy chủ nhiệm lớp 8D, niên khóa 1960-1961, Trường cấp III Đô Lương, Nghệ An - Lê Phan Di của chúng tôi năm 2024 này đã 90 tuổi, còn chúng tôi cũng đã trên dưới 80. Lần về thăm quê dịp “Nhà giáo Việt Nam (20/11/2024), chúng tôi đều đến thăm thầy. Thầy còn khỏe và minh mẫn, thích nghe học trò kể về quá trình phấn đấu của bản thân.

Đôi mắt người mẹ

Đôi mắt người mẹ
Từ xa xưa, người đời đã ví “đôi mắt là cửa sổ tâm hồn”. Bởi đôi mắt giúp ta thấy được thế giới bên ngoài nhưng cũng chính là nơi ẩn chứa những tâm tư, thầm kín bên trong. Dù có cố che giấu thế nào thì mọi trạng thái tình cảm như hạnh phúc, an lạc hay phiền não, đau khổ đều hé lộ ở đôi mắt.

Phải luôn trân trọng, biết ơn NCT

Phải luôn trân trọng, biết ơn NCT
Ông bà ta xưa có câu: “Trọng già, già để tuổi cho”, “Kính lão đắc thọ”,… nhắc nhở mọi người phải luôn tôn kính, chăm lo cho NCT. NCT đã trải qua bao gian lao vất vả, bao cay đắng, ngọt bùi, để làm nên những công trình cho con cháu và xã hội, là những người xứng đang được trân trọng và tôn vinh.

Thương mẹ tuổi già

Thương mẹ tuổi già
Mẹ tôi đã 74 tuổi. Dù bây giờ mẹ không còn phải làm lụng nặng nhọc, bươn chải như xưa, nhưng bao vất vả một thời như đã khảm vào dáng hình của mẹ.

Nuôi con và dạy con

Nuôi con và dạy con
Sau khi bắt đứa trẻ khoảng 7-8 tuổi úp mặt vào tường, người mẹ bảo:

Heo hút bản nghèo

Heo hút bản nghèo
Nằm cách xa trung tâm, bản Muỗng, xã Giao Thiện, huyện miền núi Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa heo hút giữa núi rừng. Người dân nơi đây vẫn mong chờ tái định cư để ổn định cuộc sống.

Phép lịch sự trong cuộc sống

Phép lịch sự trong cuộc sống
Phép lịch sự là tiêu chí đầu tiên và quan trọng để đánh giá nhân cách mỗi người. Có câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Lịch sự khi giao tiếp, khi tương tác xã hội giúp mỗi người trở nên thanh lịch, khiêm nhường, để lại ấn tượng đẹp trong mắt mọi người. Chúng ta được yêu mến, trân trọng. Phẩm chất, nhân cách của ta vì thế cũng trở nên rực rỡ.
Xem thêm
Lan toả yêu thương từ mô hình “1.000 đồng nâng bước con ngư dân đến trường”

Lan toả yêu thương từ mô hình “1.000 đồng nâng bước con ngư dân đến trường”

Từ ngày 10 đến 11/7, Đoàn công tác của Trung tâm Bảo đảm kỹ thuật (BĐKT), Vùng 2 Hải quân do Đại tá Nguyễn Hữu Lương, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Trung tâm làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cho 5 cháu là con ngư dân được đơn vị nhận đỡ đầu.
Quỹ "Vì biển đảo quê hương – Vì tuyến đầu Tổ quốc", 15 năm một hành trình

Quỹ "Vì biển đảo quê hương – Vì tuyến đầu Tổ quốc", 15 năm một hành trình

Chiều 11/7, tại Lữ đoàn 125 Hải quân, phường Cát Lái, TP. Hồ Chí Minh, UBMTTQVN TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình kỷ niệm 15 năm thành lập Quỹ “Vì biển đảo quê hương – Vì tuyến đầu Tổ quốc” (2009–2024); sơ kết công tác vận động, quản lý Quỹ Vì người ng
Tháng 7, xúc động hành trình về nguồn

Tháng 7, xúc động hành trình về nguồn

Ngày 10/7, hướng tới kỷ niệm 75 năm ngày Truyền thống lực lượng TNXP ( 15/7), 78 năm Ngày Thương binh liệt sĩ (27/7), Hội Cựu Thanh niên xung phong phường Phú Thủy, tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức chuyến hành trình về nguồn tại Bia ghi danh liệt sĩ Đa Kai, thuộc
Nghị quyết miễn, hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh trên toàn quốc chính thức có hiệu lực

Nghị quyết miễn, hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh trên toàn quốc chính thức có hiệu lực

Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XV, với 440/441 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
VinUni vinh danh thế hệ trưởng thành từ đại dịch

VinUni vinh danh thế hệ trưởng thành từ đại dịch

Ngày 28/6/2025, Trường Đại học VinUniversity (VinUni) đã tổ chức Lễ tốt nghiệp khóa 2 (2021–2025) cho gần 150 sinh viên. Với thành tích xuất sắc: chưa tốt nghiệp nhưng 55% sinh viên năm cuối đã được tuyển vào các tập đoàn đa quốc gia; 26% đã trúng tuyển T
Nghệ An: Hơn 40.000 thí sinh bước vào ngày thi đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.

Nghệ An: Hơn 40.000 thí sinh bước vào ngày thi đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.

Sáng nay (26/6), cùng với hơn 1,1 triệu thí sinh trên cả nước, hơn 40.000 thí sinh Nghệ An chính thức bước vào Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân rửa tay nhưng không gác kiếm: 36 đầu sách, 5 lần nằm Bệnh viện, 0 lần đầu hàng…

Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân rửa tay nhưng không gác kiếm: 36 đầu sách, 5 lần nằm Bệnh viện, 0 lần đầu hàng…

Từ một phóng viên báo Tuổi Trẻ, phóng viên báo Lao Động…đến giảng viên thỉnh giảng khoa báo chí trường đại học KHXH&NV. Từ tranh vẽ đời thường trên giường bệnh đến tranh vẽ in lên áo dài thời trang, được các báo đặt hàng, 4 năm tập vẽ được triển lãm 3 lần
Nơi hội tụ tinh hoa báo chí cách mạng Việt Nam

Nơi hội tụ tinh hoa báo chí cách mạng Việt Nam

Hội Báo toàn quốc 2025:
Diện mạo mới trên quê hương Cẩm Khê

Diện mạo mới trên quê hương Cẩm Khê

Trong làn gió xuân ấm áp, khi đất trời giao mùa, trở về vùng đất Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ hôm nay, ai cũng có thể dễ dàng cảm nhận được một sức sống mới đang trỗi dậy mạnh mẽ.
Phiên bản di động