Xã Thanh Thịnh với nỗ lực đạt chuẩn Nông thôn mới vào cuối năm 2023.

Đến nay xã Thanh Thịnh, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đã hoàn thành 16/19 tiêu chí trong Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM). Xã phấn đấu đến cuối năm 2023, sẽ hoàn thành các tiêu chí còn lại, để được công nhận là xã đạt chuẩn NTM.

Thanh Thịnh là xã cách trung tâm thị trấn huyện khoảng 8 km, có đường Hồ Chí Minh đi qua. Năm 2023, Thanh Thịnh là 1 trong 9 xã được UBND tỉnh Nghệ An quyết định cán đích thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM. Địa bàn hành chính xã trải dài và rộng với diện tích 1972,7 ha, chia làm 6 thôn với 1720 hộ, 7151 nhân khẩu. Thanh Thịnh là xã có điểm xuất phát thấp, ngành nghề chậm phát triển, hạ tầng cơ cở còn thiếu và yếu. Nhờ sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ, Nhân dân, đến nay, xã đã đạt được tiêu 16/19 chí, còn 3 tiêu chí sẽ tập trung chỉ đạo để đạt vào cuối năm nay gồm: Tiêu chí số 2 về giao thông,; Tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn; Tiêu chí số 17 về môi trường và an toàn thực phẩm.

Xã Thanh Thịnh với nỗ lực đạt chuẩn Nông thôn mới vào cuối năm 2023.
Người dân xã Thanh Thịnh tham gia xây dựng đường nông thôn mới.

Hiện nay Thanh Thịnh đang nỗ lực phấn đấu hoàn thành các tiêu chí còn lại, nâng cao mức sàn các tiêu chí đã đạt được đặc biệt đây lại là những tiêu chí khó. Để thực hiện được những mục tiêu trên, xã đã triển khai rà soát các tiêu chí gắn với các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp để thực hiện.

Đối với tiêu chí giao thông, trong các năm, UBND xã đã tổ chức cứng hóa được hơn 70 % đường xã đạt chuẩn theo quy định. Tuy đây là một tiêu chí khó nhưng từ trước tới nay, Đảng bộ và nhân dân đã chung tay cùng làm, một phần dựa vào nguồn xi măng nhà nước cấp, một phần do nguồn lực nhân dân đóng góp. Để hoàn thành tiêu chí này, xã nhà đã lồng ghép các nguồn vốn đầu tư hơn 18 tỷ đồng (trong đó nhân dân đóng góp hơn 5 tỷ đồng .

Ông Nguyễn Văn Quân, Chủ tịch UBND xã Thanh Thịnh cho biết: là một xã có địa bàn tương đối rộng, chủ yếu là đồi núi, việc làm đường giao thông thực sự rất khó khăn. May mắn của chúng tôi là đã huy động được sức dân trong việc góp công, góp của và tự nguyện hiến đất để mở đường, làm đường. Tiêu biểu như gia đình ông Dương Đình Hường, Dương Trọng Bá, ở thôn Đức Thịnh…Ngoài ra còn nhiều gương điển hình cống hiến ý tưởng; cống hiến tiền bạc để đầu tư cho quê hương tiêu biểu như Anh Nguyễn Đình Tiến, ở thôn Lam Thịnh đã ủng hộ tiền để mở rộng nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ gần 500 triệu đồng. Anh Nguyễn Thế Trung đứng ra kếu gọi vận động anh em bạn bè, người dân đóng góp gần 100 triệu đồng để xây dựng cổng thôn Hoa Thịnh và làm đường cờ đường điện sáng; anh Nguyễn Trần Quang Anh ủng hộ thôn bộ đèn lét trị gia gần 40 triệu đồng; anh Nguyễn Hữu Ngọc ủng hộ thôn 10 triệu đồng để làm cổng chào và rất nhiều tấm gương khác …

Để thực hiện các chỉ tiêu còn lại nhằm đạt chuẩn NTM và hướng tới xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu, xã Thanh Thịnh tiến hành tổ chức rà soát, thống kê các nội dung, tiêu chí để có kế hoạch triển khai thực hiện, đồng thời, phối hợp với các đoàn thể tuyên truyền, vận động Nhân dân hiến đất làm đường và thực hiện đầy đủ phần đóng góp của dân. Xã luôn chú trọng sử dụng nguồn kinh phí được cấp một cách hiệu quả nhất để giảm thiểu kinh phí đóng góp cho Nhân dân.

Xã Thanh Thịnh với nỗ lực đạt chuẩn Nông thôn mới vào cuối năm 2023.
Đường nông thôn mới vừa được hoàn thiện

Thời gian qua, Thanh Thịnh triển khai xây dựng được các mô hình phát triển sản xuất, dự án hỗ trợ từ nguồn vốn xây dựng NTM để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân.

Thực hiện Chương trình xây dựng NTM, trên địa bàn xã, người dân đã có cái nhìn rõ nét hơn về mô hình nông thôn mới. Hạ tầng đáp ứng được nhu cầu phát triển dân sinh; sản xuất phát triển góp phần đưa thu nhập của hộ dân tăng cao, bền vững; đời sống vật chất tinh thần của Nhân dân ngày một nâng cao, quy chế dân chủ cơ sở ngày càng được mở rộng.

Địa phương Thanh Thịnh mong muốn có được sự quan tâm thêm về nguồn vốn của UBND tỉnh và UBND huyện đầu tư kinh phí để xã thực hiện các nội dung xây dựng NTM; đồng thời, tiếp tục triển khai các đề án, dự án phát triển kinh tế tạo điều kiện cho các hộ dân tham gia thực hiện nhằm phát triển ngành nghề nông thôn, đẩy mạnh thương mại dịch vụ, nâng cao thu nhập cho người dân. Hi vọng, với sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, và sự quyết tâm, nỗ lực của Đảng ủy, chính quyền xã, sự đồng lòng, chung sức của Nhân dân sẽ tạo thành sức mạnh tổng hợp để Thanh Thịnh cán đích NTM vào năm 2023.

Hiền Mai

Tin liên quan

Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Cùng chuyên mục

Diện mạo mới trên quê hương Cẩm Khê

Diện mạo mới trên quê hương Cẩm Khê

Trong làn gió xuân ấm áp, khi đất trời giao mùa, trở về vùng đất Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ hôm nay, ai cũng có thể dễ dàng cảm nhận được một sức sống mới đang trỗi dậy mạnh mẽ. Từ những con đường bê tông khang trang, những dãy nhà văn hóa sáng đèn mỗi đêm, cho đến màu xanh bạt ngàn của rừng cây và sự rộn ràng trong từng mái ấm, tất cả như minh chứng sống động cho một Cẩm Khê đang đổi thay từng ngày nhờ vào chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) và tinh thần đoàn kết, cống hiến không mệt mỏi của người dân nơi đây, đặc biệt là lực lượng NCT.
Chợ trời Đà Nẵng ngày ấy và bây giờ

Chợ trời Đà Nẵng ngày ấy và bây giờ

Sau năm 1975, chợ trời nhộn nhịp xuất hiện ở phía Tây, đoạn đường Ông Ích Khiêm (trước kia là đường Khải Định) Đà Nẵng, xéo xéo với cổng chợ Cồn. Cạnh đó, đường Đào Duy Từ dẫn vào Kho đạn (sau 1975 là trại giam), hai bên là các điểm mua bán hàng điện máy. Ai bán, ai mua radio, ti vi, cát sét, máy đĩa, ampli… thì đến đây...
Tự hào chặng đường hơn 70 năm hình thành và phát triển

Tự hào chặng đường hơn 70 năm hình thành và phát triển

Xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, có bề dày lịch sử đấu tranh cách mạng dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng. Trong từng giai đoạn lịch sử, Đảng bộ và nhân xã Nghi Phương luôn phát huy tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo giành được nhiều thành tựu to lớn trong việc xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Tổ ấm của người già, trẻ em không nơi nương tựa

Tổ ấm của người già, trẻ em không nơi nương tựa

Đoàn công tác của Ban Chăm sóc NCT (Hội NCT Việt Nam) vừa đến thăm, làm việc, tặng quà Trung tâm Bảo trợ Xã hội 3 Hà Nội. Đoàn do ông Nguyễn Xuân Lập, Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Hội, Trưởng ban Chăm sóc NCT làm Trưởng đoàn. Tham gia Đoàn có lãnh đạo, chuyên viên của Ban.
Hàm Rồng những ngày khói lửa trong ký ức của người lính già

Hàm Rồng những ngày khói lửa trong ký ức của người lính già

60 năm đã qua nhưng ký ức về trận chiến bảo vệ cầu Hàm Rồng huyết mạch năm xưa vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của cựu binh Lê Xuân Giang. Với những chiến sĩ bảo vệ cầu ngày ấy "Hàm Rồng là máu là xương, là niềm tin của bốn phương gửi về”...

Tin khác

Thanh Hóa: Về chốn thiêng Tịnh xá Linh Sơn

Thanh Hóa: Về chốn thiêng Tịnh xá Linh Sơn
Vào một chiều đầu Xuân ấm áp, chúng tôi về thăm Tịnh xá Linh Sơn nằm ở chân núi Ngàn Nưa thuộc địa bàn xã Trung Thành, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Vùng đất có bề dày lịch sử hàng ngàn năm in đậm dấu son trong những trang sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Nơi đây, vùng đất thiêng tụ hội những tinh hoa của đất trời sông núi. Hòa mình vào không gian tĩnh lặng giữa núi rừng, trời mây chợt thấy lòng mình vơi bớt đi những ưu lo muộn phiền. Thượng tọa Thích Giác Hoàng dẫn chúng tôi thăm một vòng tịnh xá và giới thiệu về di tích đền thờ Bà Triệu ngàn năm trường tồn linh thiêng nơi thờ nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh thuở đầu tụ nghĩa cùng anh là Triệu Quốc Đạt khởi binh đánh giặc Ngô.

Thanh niên trẻ giữ gìn nghề thêu truyền thống

Thanh niên trẻ giữ gìn nghề thêu truyền thống
Hợp tác xã (HTX) Làng nghề thêu Đông Cứu, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP Hà Nội, do thanh niên trẻ Nguyễn Đắc Tồn, làm Giám đốc, ngoài việc thêu truyền thống, còn đầu tư cơ sở hạ tầng để nâng cao chất, lượng mẫu mã sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Sắc vóc phường Quang Trung hôm nay

Sắc vóc phường Quang Trung hôm nay
Vẫn mang trên mình tên của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Quang Trung, kế thừa những truyền thống lịch sử lâu đời của 3 phường Lê Mao, Quang Trung, Đội Cung, phường Quang Trung, TP Vinh, tỉnh Nghệ An hôm nay khoác thêm tấm áo mới rộng hơn, đẹp hơn, văn minh và hiện đại hơn.

Những nét đổi thay ở Thăng Thọ

Những nét đổi thay ở Thăng Thọ
Trở về xã Thăng Thọ huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa vào những ngày cuối năm, chúng tôi được hòa mình vào không khí vui tươi phấn khởi của mỗi người dân nơi đây. Thăng Thọ hôm nay đã có nhiều nét đổi thay, từ những con đường bê tông sạch sẽ và nhiều công trình hạ tầng khang trang, minh chứng cho cuộc sống ngày càng giầu đẹp văn minh của quê hương Thăng Thọ.

Khơi dậy sức dân trong xây dựng Nông thôn mới nâng cao

Khơi dậy sức dân trong xây dựng Nông thôn mới nâng cao
Những ngày đầu năm mới 2025, ghé thăm xã Hùng Tiến, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước sự đổi thay của vùng quê bên bờ sông Lam. Những con đường nhựa, bê tông thẳng tắp, các khu dân cư khang trang, sạch đẹp; đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của người dân được nâng cao rõ rệt.

Nữ điều dưỡng đón niềm vui với những lá thư cảm ơn từ bệnh nhân

Nữ điều dưỡng đón niềm vui với những lá thư cảm ơn từ bệnh nhân
Ngày qua ngày, điều dưỡng viên Đậu Thị Mận vẫn chăm chỉ như con ong cần mẫn cùng trải qua những niềm vui, nỗi buồn với bệnh nhân. Niềm vui mà chị nhận được là những lá thư tay cảm ơn của người nhà và bệnh nhân đã được chị chăm sóc trong quá trình điều trị.

Phong tục đón Tết độc đáo của người Khơ Mú ở miền Tây xứ Nghệ

Phong tục đón Tết độc đáo của người Khơ Mú ở miền Tây xứ Nghệ
Người Khơ Mú có 2 cái Tết, đó là Tết Grơ và Tết Nguyên đán. Họ quan niệm, mỗi năm có nhiều cái Tết thì càng làm ăn phát đạt, khấm khá. Vì vậy người Khơ Mú có thể tổ chức Tết trong một hoặc vài ngày tùy theo điều kiện kinh tế.

Trưởng thành từ bóng tối

Trưởng thành từ bóng tối
Không đầu hàng với nghịch cảnh, từ một học sinh khiếm thị của trường THPT Phan Đình Phùng, TP. Hà Tĩnh, Đỗ Nam Khánh đã nỗ lực vươn lên làm chủ tri thức bằng nghị lực từ chính bản thân mình.

Đơn vị tiêu biểu trong công tác vệ sinh môi trường và xử lý rác thải

Đơn vị tiêu biểu trong công tác vệ sinh môi trường và  xử lý rác thải
Trong những năm gần đây huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường (VSMT), xử lý tốt nguồn rác thải đã làm cho cảnh quan làng quê, đường giao thông trong địa bàn toàn huyện luôn xanh, sạch, đẹp. Việc làm thiết thực đó trở thành thói quen nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người dân, cộng đồng dân cư trong công tác VSMT góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

Chuyện mùa gặt...

Chuyện mùa gặt...
Vụ Thu Đông còn được gọi là vụ 3 ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Vụ này tuy không phải là vụ mùa chính, chỉ những nơi nào thuận lợi thì nông dân mới sản xuất. Tuy vậy, với nông dân thì mùa nào cũng là mùa hối hả, nhưng có lẽ, mùa gặt là mùa vui nhất khi nhìn thấy lúa vàng óng trên các cánh đồng.Đó không chỉ là thành quả mà còn là nhìn thấy sự no ấm, sung túc và đủ đầy. Mùa gặt trên cánh đồng là mùa vui, bởi những tiếng í ới cười đùa của nông dân chân lấm tay bùn và nhân công bốc vác thời vụ hối hả với bao lúa nặng trịch trên vai. Vì thế, khi lúa được mùa, bán trúng giá thì không khí đồng áng càng vui vẻ hơn. Chùm ảnh sau là câu chuyện mùa gặt đầy chân thực và gần gũi.

Đền Cô Chín Suối Rồng – ngôi đền nổi tiếng linh thiêng của Hải Phòng

Đền Cô Chín Suối Rồng – ngôi đền nổi tiếng linh thiêng của Hải Phòng
Đền Cô Chín Suối Rồng được mệnh danh là ngôi đền linh thiêng bậc nhất đất Cảng. Từ lâu, ngôi đền này đã trở thành điểm đến tâm linh quen thuộc của người dân TP Hải Phòng cũng như nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước.

Khám phá nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam

Khám phá nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam
Chùa Hang có vị thế với lưng ẩn sâu trong núi và mặt hướng ra biển cả. Đây được xem là ngôi chùa thiên tạo lớn nhất trong khu di tích lịch sử Đồ Sơn, TP Hải Phòng. Theo nhiều nhà nghiên cứu, đây là nơi đầu tiên Phật giáo du nhập vào Việt Nam.

“Tận mục sở thị” ngôi đền linh thiêng có cây Gạo nhiều tuổi nhất Việt Nam

“Tận mục sở thị” ngôi đền linh thiêng có cây Gạo nhiều tuổi nhất Việt Nam
Hơn 700 năm trôi qua, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dưới làn mưa bom bão đạn, cây Gạo vẫn xanh tốt bốn mùa, xòe tán che chở cho ngôi đền Mõ cổ kính, linh thiêng.

Mê mẩn rặng thị cổ hàng trăm năm tuổi ở Hải Phòng mùa quả chín

Mê mẩn rặng thị cổ hàng trăm năm tuổi ở Hải Phòng mùa quả chín
Những trái thị vàng óng, ngát hương, lúc lỉu trên cây thị cổ thụ hàng trăm năm tuổi ở Đồ Sơn, TP Hải Phòng khiến du khách không khỏi mê mẩn.

Bí ẩn lời nguyền đá nổi khiến cả làng không ai nên người ở Hải Phòng

Bí ẩn lời nguyền đá nổi khiến cả làng không ai nên người ở Hải Phòng
Kể từ khi vị tiến sĩ ném hòn đá xuống ao mà nguyền rằng: “Bao giờ hòn đá này nổi, làng Xuân La mới nên người”, thì việc học hành của làng Xuân La chìm trong tăm tối, không ai đỗ đạt.
Xem thêm
Vùng 2 Hải quân khánh thành, bàn giao Nhà đồng đội

Vùng 2 Hải quân khánh thành, bàn giao Nhà đồng đội

Ngày 23/5, tại ấp 4, xã Xuân Tây, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, Vùng 2 Hải quân tổ chức khánh thành và bàn giao “Nhà đồng đội” cho gia đình Thượng úy quân nhân chuyên nghiệp (QNCN) Nguyễn Sơn Tùng, Tiểu đội trưởng Ra đa, Tàu 273, Lữ đoàn 167, Vùng 2 Hải quân
Chuẩn Đô đốc Lê Bá Quân vinh dự đón nhận Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng

Chuẩn Đô đốc Lê Bá Quân vinh dự đón nhận Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng

Ngày 23/5, tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Đảng ủy Vùng 2 Hải quân tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng cho Chuẩn Đô đốc Lê Bá Quân.
Gặp mặt tri ân các thương, bệnh binh, người cao tuổi

Gặp mặt tri ân các thương, bệnh binh, người cao tuổi

Ngày 21/5, tại TP Hồ Chí Minh, Hội Doanh nghiệp Nghệ Tĩnh đã tổ chức buổi gặp gỡ thân mật và ý nghĩa với Đoàn công tác của Trung tâm Điều dưỡng thương binh nặng tỉnh Nghệ An, nhân dịp đoàn vào thăm chiến trường xưa tại các tỉnh phía Nam.
Một số lưu ý khi con trẻ bị áp lực trong học tập

Một số lưu ý khi con trẻ bị áp lực trong học tập

Cứ dịp cuối tháng 5, tháng 6 là học sinh các cấp ở nước ta sẽ bước vào thời điểm thi học kì, thi tốt nghiệp, được xem là có cường độ học tập cao nhất trong năm.
Có một dòng họ học tập như thế!

Có một dòng họ học tập như thế!

Ông Huỳnh Thanh Tâm, sinh năm 1955, nguyên là Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp luôn quan tâm đến việc học hành của gia đình và dòng tộc. Ông Tâm đã đứng ra thành lập Quỹ Khuyến học dòng họ Huỳnh để hỗ trợ về vật chất cho con cháu học hành đến nơi, đến chốn...
Ông Lển khuyến học, khuyến tài...

Ông Lển khuyến học, khuyến tài...

Ông Nguyễn Văn Lển, Chủ tịch Hội Khuyến học xã An Long, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp là người rất năng nổ, nhiệt tình và xông xáo trong công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở địa phương.
Phiên bản di động