Số ca mắc sốt xuất huyết ở khu vực phía Nam ngày càng gia tăng

Tại nhiều nơi trên cả nước, số ca mắc sốt xuất huyết đang tăng cao, nhất là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Tính đến ngày 21/5, toàn quốc đã ghi nhận hơn 30 nghìn ca mắc, trong đó có 13 ca tử vong tập trung tại các tỉnh phía Nam.

Tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, từ đầu năm đã có gần 300 trẻ bị sốt xuất huyết phải nhập viện, trong đó 10% là bị nặng. Thậm chí có trường hợp mắc thể nặng, suy đa tạng. Các bệnh nhi chủ yếu đến từ các tỉnh lân cận, điển hình như Đồng Tháp đã ghi nhận gần 500 trường hợp, tăng 44% so với cùng kỳ năm trước và còn xảy ra sớm hơn gần 3 tháng với diễn biến phức tạp.

TP. Đà Nẵng cũng đã ghi nhận hơn 1.300 trường hợp, tăng gấp 10 lần cùng kỳ năm ngoái. Các ổ dịch tập trung ở nơi có nhiều công nhân, người lao động, học sinh, sinh viên lưu trú tại các nhà trọ, khu tập thể. Còn tại Phú Yên, đã có 11 ổ dịch với hơn 300 ca, tăng 5% so với cùng kỳ.

Theo HCDC, trong tuần 20, TP. Hồ Chí Minh có 943 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 19.7% so với trung bình 4 tuần trước. Trung bình mỗi ngày, thành phố lại có thêm 134-135 người mắc bệnh.

Ngày 24/5, báo cáo của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP. Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, toàn thành phố ghi nhận 79 ổ dịch sốt xuất huyết mới phát sinh, trong đó có 7 ca tử vong do sốt xuất huyết nặng.

bệnh nhi sốt xuất huyết đang được điều trị tại phòng cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng 2, TP Hồ Chí Minh. Ảnh: BV cung cấp
Bệnh nhi sốt xuất huyết đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM). Ảnh: BVCC

Các chuyên gia dịch tễ dự báo, cứ theo vòng lặp 4-5 năm thì bệnh sốt xuất huyết Dengue lại gây ra trận dịch lớn. Và theo đúng chu kỳ, có thể năm 2022 này sẽ bắt đầu một trận dịch sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết hiện chưa có vaccine phòng ngừa và thuốc đặc trị, vì vậy ThS.BS Nguyễn Đình Quy - Phó trưởng Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP.HCM) khuyên mỗi gia đình, mỗi cơ quan nên dành 10-15p mỗi tuần để dọn dẹp nơi mình làm việc, sinh sống, không để có vật chứa đọng nước làm phát sinh lăng quăng. Lật úp các xô, lọ, chai cũ không dùng đến; cọ rửa và thay nước lọ hoa, chén nước cúng ít nhất 1 lần/tuần, dọn dẹp mái hiên, nóc nhà, máng xối,…

Đậy kín lu, hồ, phuy chứa nước khi không dùng đến để tránh muỗi đẻ trứng và phát sinh lăng quăng, muỗi; Đối với những nơi chứa nước không dùng để uống, sinh hoạt có thể thả cá để diệt lăng quăng; Sử dụng bình xịt, nhang, kem thoa xua muỗi, mặc áo quần dài tay, ngủ mùng kể cả ban ngày… để tránh muỗi đốt.

Đặc biệt, khi trẻ có biểu hiện sốt cao liên tục từ 2-3 ngày, phụ huynh cần đưa bé đến các cơ sở y tế để được thăm khám và xem xét chỉ định xét nghiệm chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue sớm nhất.

Hiện, Bộ Y tế cũng đề nghị các tỉnh, thành phố triển khai đồng loạt nhiều biện pháp để chủ động trong việc phòng, chống, không để dịch sốt xuất huyết bùng phát.

Phòng tránh sốt xuất huyết trong mùa mưa bão Phòng tránh sốt xuất huyết trong mùa mưa bão

Sau mưa bão, môi trường ẩm ướt và ô nhiễm tạo điều kiện cho các vector truyền bệnh phát triển mạnh. Những nơi có ao ...

Những sai lầm cần tránh khi chăm sóc trẻ bị sốt xuất huyết Những sai lầm cần tránh khi chăm sóc trẻ bị sốt xuất huyết

Nhiều bà mẹ, nhất là những bà mẹ có con đầu lòng thường lúng túng nên có những xử trí không đúng khi con bị ...

Viên Minh

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

TP Hà Nội: Chấn chỉnh nhiều cơ sở hành nghề y hoạt động không phép

TP Hà Nội: Chấn chỉnh nhiều cơ sở hành nghề y hoạt động không phép

Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành 7 văn bản gửi các quận, huyện đề nghị kiểm tra cơ sở hành nghề y hoạt động không phép trên địa bàn.
Yêu cầu Bệnh viện Nhi đồng 2 không làm gián đoạn ghép gan cho trẻ có chỉ định ghép

Yêu cầu Bệnh viện Nhi đồng 2 không làm gián đoạn ghép gan cho trẻ có chỉ định ghép

Sau phản ánh tình trạng gián đoạn ghép gan cho trẻ em tại Bệnh viện Nhi đồng 2, Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh yêu cầu đơn vị này tuân thủ các quy định ghép tạng nhưng không làm gián đoạn ghép gan cho trẻ có chỉ định ghép.
TP. Hồ Chí Minh: 1 người trong vụ ngộ độc botulinum đã tử vong

TP. Hồ Chí Minh: 1 người trong vụ ngộ độc botulinum đã tử vong

Ngày 25/5, thông tin từ Bệnh viện Nhân dân Gia Định, TP. Hồ Chí Minh cho biết, bệnh nhân 45 tuổi bị ngộ độc botulinum được tiếp nhận, điều trị tại đây đã tử vong.
WHO đang khẩn trương tìm nguồn thuốc hiếm điều trị ngộ độc botulinum hỗ trợ Việt Nam

WHO đang khẩn trương tìm nguồn thuốc hiếm điều trị ngộ độc botulinum hỗ trợ Việt Nam

Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang khẩn trương liên hệ tìm nguồn thuốc hiếm điều trị ngộ độc botulinum để hỗ trợ Việt Nam điều trị bệnh nhân bị ngộ độc botulinum.
Việt Nam vẫn nằm trong số 15 nước sử dụng thuốc lá cao nhất thế giới

Việt Nam vẫn nằm trong số 15 nước sử dụng thuốc lá cao nhất thế giới

Ngày 31/5/2023, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các nhà tiên phong về sức khỏe cộng đồng trên khắp thế giới sẽ cùng nhau kỷ niệm Ngày Thế giới Không Thuốc lá (WNTD). Chủ đề của Ngày Thế giới Không Thuốc lá năm nay là “Chúng ta cần lương thực, không cần thuốc lá”.

Tin khác

Các cơ sở Y tế chủ động cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt do thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột

Các cơ sở Y tế chủ động cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt do thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột
Bộ Y tế cho biết, thời gian gần đây, thời tiết tại nhiều vùng trên cả nước có nắng nóng diện rộng, ảnh hưởng tới sinh hoạt người dân và môi trường làm việc. Để phòng chống nắng nóng cho người bệnh và nhân viên y tế, bảo đảm an toàn và nâng cao sự hài lòng của người bệnh, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế đề nghị thủ trưởng đơn vị khẩn trương thực hiện và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc chuẩn bị sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu tại viện và ngoại viện; tập huấn lại kỹ năng cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt và đặc biệt là đột quỵ; sẵn sàng cấp cứu kịp thời người bệnh. Phối hợp với các đơn vị truyền thông, trung tâm y tế dự phòng... trên địa bản tuyên truyền, vận động người dân chủ động phòng chống nắng nóng và thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột.

Kết nối để sớm có thuốc điều trị cho bệnh nhân ngộ độc botulinum

Kết nối để sớm có thuốc điều trị cho bệnh nhân ngộ độc botulinum
Theo thông tin từ Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), thuốc giải độc tố botulinum là loại thuốc rất hiếm, do mỗi năm cả nước chỉ có vài ca bệnh nên các bệnh viện thường không dự trù đủ. Tuy nhiên, nguồn cung thuốc giải độc tố botulinum vẫn có, các bệnh viện sẽ liên hệ để đặt hàng.

Vào cuộc điều tra vụ nhiều người ngộ độc botulinum sau khi ăn chả lụa

Vào cuộc điều tra vụ nhiều người ngộ độc botulinum sau khi ăn chả lụa
Thông tin từ TP Hồ Chí Minh cho biết, Công an TP Đức đang điều tra làm rõ vụ việc nhiều người bị ngộ độc botulinum do ăn chả lụa của người bán dạo xảy ra trên địa bàn.

Đề nghị xử lý nghiêm việc mua, bán, kinh doanh thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng trên toàn quốc

Đề nghị xử lý nghiêm việc mua, bán, kinh doanh thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng trên toàn quốc
Bộ Y tế vừa có Công văn do Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn ký, gửi UBND các tỉnh/ thành phố, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công thương; Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Công an về tăng cường truyền thông các tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha; kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp kinh doanh thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.

Bệnh viện Lê Văn Thịnh được cấp mã số đào tạo y khoa liên tục

Bệnh viện Lê Văn Thịnh được cấp mã số đào tạo y khoa liên tục
Ngày 19/5, BV Lê Văn Thịnh, TP Thủ Đức tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm thành lập và vinh dự nhận giấy chứng nhận mã số đào tạo y khoa liên tục. Đây là bệnh viện tuyến quận, huyện thứ 2 tại TP Hồ Chí Minh và là một trong số ít bệnh viện tuyến quận, huyện trên cả nước đại được chứng nhận này.

Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển trái phép gia cầm vào Việt Nam

Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển trái phép gia cầm vào Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký công điện yêu cầu ngăn chặn, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới vào Việt Nam.

Phú Thọ: Em bé sinh non, nặng chỉ 600 gram được cứu sống

Phú Thọ: Em bé sinh non, nặng chỉ 600 gram được cứu sống
Sản phụ được mổ sinh cấp cứu ở tuần thai thứ 29. Em bé chào đời nặng chỉ 600 gram, sau 40 ngày được nuôi dưỡng đặc biệt đã nặng 1,2 kg, chỉ số sinh tồn tốt, ổn định.

Phú Thọ đón em bé thứ 300 ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)

Phú Thọ đón em bé thứ 300 ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF)
Ngày 17/05/2023, các bác sĩ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vui mừng chào đón một cặp sinh đôi rất đặc biệt: Em bé thứ 299 và 300 ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) được triển khai ngay tại Bệnh viện.

Tổ chức Y tế thế giới đưa ra khuyến cáo về các chất tạo ngọt không đường

Tổ chức Y tế thế giới đưa ra khuyến cáo về các chất tạo ngọt không đường
WHO đưa ra hướng dẫn mới về chất làm ngọt nhân tạo, trong đó khuyến cáo không nên sử dụng chất này để kiểm soát trọng lượng cơ thể hoặc giảm nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm.

Hà Nội phát động chương trình khám, quản lý sức khỏe cho nhân dân

Hà Nội phát động chương trình khám, quản lý sức khỏe cho nhân dân
Sở Y tế Hà Nội phối hợp với huyện Mê Linh vừa phát động Chương trình khám, quản lý sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn.

Những địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn từ ngày 1/8/2023

Những địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn từ ngày 1/8/2023
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 11/2023/TT-BYT quy định về việc thực hiện địa điểm cấm hút thuốc lá và xét tặng Giải thưởng Môi trường không thuốc lá. Thông tư có hiệu lực thi hành ngày từ ngày 1/8/2023.

Báo cáo Bộ Y tế vụ 4 trẻ ở Thanh Hoá nhập viện vì tiêm vaccine hết hạn

Báo cáo Bộ Y tế vụ 4 trẻ ở Thanh Hoá nhập viện vì tiêm vaccine hết hạn
Ngày 10/5, Bệnh viện Nhi Thanh Hoá xác nhận đã tiếp nhận 5 bệnh nhân vào nhập viện do tiêm vaccine hết hạn.

Từ 20/6, lao động nữ khi khám sức khỏe định kỳ sẽ được khám thêm phụ sản

Từ 20/6, lao động nữ khi khám sức khỏe định kỳ sẽ được khám thêm phụ sản
Bộ trưởng Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 09/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều trong Thông tư số 14/2013 ngày 6/5/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn khám sức khỏe.

Tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp toàn cầu, WHO tiếp tục cảnh báo thận trọng về COVID-19

Tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp toàn cầu, WHO tiếp tục cảnh báo thận trọng về COVID-19
COVID-19 không còn là tình trạng y tế công cộng khẩn cấp gây quan ngại toàn cầu nhưng không có nghĩa COVID-19 không còn là mối đe dọa hay ít nguy hiểm hơn.

Nhiều thực phẩm bảo vệ sức khỏe vi phạm quy định quảng cáo, gây hiểu lầm tác dụng như thuốc chữa bệnh

Nhiều thực phẩm bảo vệ sức khỏe vi phạm quy định quảng cáo, gây hiểu lầm tác dụng như thuốc chữa bệnh
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa cảnh báo, một số thực phẩm bảo vệ sức khỏe, như "Viên sủi An thần", "M9", "Metier" vi phạm quy định quảng cáo trên một số website .
Xem thêm
Người cao tuổi cần biết: Những biến chứng nguy hiểm của rối loạn tiền đình

Người cao tuổi cần biết: Những biến chứng nguy hiểm của rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình có thể chỉ xuất hiện vài ngày rồi hết nhưng cũng có thể kéo dài, tái phát nhiều lần. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt, công việc của bệnh nhân mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Người cao tuổi cần biết: Những đối tượng dễ bị rối loạn tiền đình

Người cao tuổi cần biết: Những đối tượng dễ bị rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình là bệnh lý gây ra trạng thái mất cân bằng về tư thế, khiến người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, hoa mắt, ù tai, buồn nôn, đi đứng lảo đảo,...
Người cao tuổi cần biết: Sự ảnh hưởng của quá trình lão hoá và các biện pháp khắc phục

Người cao tuổi cần biết: Sự ảnh hưởng của quá trình lão hoá và các biện pháp khắc phục

NMO - Quá trình lão hóa của con người là quy luật tất yếu mà tự nhiên mang đến và không thể thay đổi được. Ở tuổi bắt đầu lão hóa dễ nhận thấy tóc bạc, da nhăn, lưng gù…Tuy nhiên, có rất nhiều biến đổi âm thầm trong cơ thể mà mắt thường không thể nhận ra
Các cơ sở Y tế chủ động cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt do thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột

Các cơ sở Y tế chủ động cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt do thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột

Bộ Y tế cho biết, thời gian gần đây, thời tiết tại nhiều vùng trên cả nước có nắng nóng diện rộng, ảnh hưởng tới sinh hoạt người dân và môi trường làm việc. Để phòng chống nắng nóng cho người bệnh và nhân viên y tế, bảo đảm an toàn và nâng cao sự hài lòng của người bệnh, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế đề nghị thủ trưởng đơn vị khẩn trương thực hiện và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc chuẩn bị sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu tại viện và ngoại viện; tập huấn lại kỹ năng cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt và đặc biệt là đột quỵ; sẵn sàng cấp cứu kịp thời người bệnh. Phối hợp với các đơn vị truyền thông, trung tâm y tế dự phòng... trên địa bản tuyên truyền, vận động người dân chủ động phòng chống nắng nóng và thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột.
Người cao tuổi cần biết: Đối phó bệnh xương khớp khi thời tiết thất thường

Người cao tuổi cần biết: Đối phó bệnh xương khớp khi thời tiết thất thường

Bệnh khớp thường là thoái hóa khớp gối, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa cột sống, lún xẹp đốt sống lưng ở nữ giới hoặc bệnh gout (thống phong), viêm cột sống dính khớp, thoát vị đĩa đệm cột sống.
Tăng cường truyền thông về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha

Tăng cường truyền thông về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha

Ngày 24/4, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã có Công văn số 474/KCB-QLHN gửi các Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường truyền thông về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha.
Phiên bản di động