Người cao tuổi cần biết: Cách điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả

NMO - Nhiều người nghĩ rằng bệnh thoát vị đĩa đệm chỉ gặp phải khi lớn tuổi, xảy ra do quá trình lão hóa tự nhiên. Tuy nhiên thời gian gần đây, tỷ lệ người trẻ tuổi mắc thoát vị đĩa đệm ngày càng gia tăng.

Theo nghiên cứu công bố bởi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thoát vị đĩa đệm là một trong số những bệnh lý xương khớp thường gặp nhất trong số các bệnh về cột sống. Bệnh lý này thường gặp nhất tại vị trí cột sống thắt lưng L4-L5, L5-S1 và cột sống cổ C4-C5, C5-C6 với triệu chứng điển hình là tình trạng đau nhức âm ỉ hoặc dữ dội kèm theo cảm giác tê bì, nhức mỏi vùng thoát vị, chân, tay.

Cách điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả
Cách điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả. Ảnh minh hoạ

Chia sẻ trên Báo Sức khoẻ đời sống, ThS.BS Nguyễn Thị Bảo Thoa - Trung tâm Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, tình trạng thoái hóa đĩa đệm, rách hoặc nứt gây chèn ép dây thần kinh dẫn đến cơn đau khó chịu, gây cản trở khả năng vận động. Nếu không phát hiện sớm và điều trị thoát vị đĩa đệm kịp thời có thể khiến một người khỏe mạnh bị tàn phế suốt đời.

Về phương pháp điều trị được dựa theo mức độ của bệnh, theo đó: Nếu tình trạng bệnh nhẹ bệnh nhân có thể kết hợp thay đổi lối sống với đeo đai lưng tập, thể dục nhịp nhàng kèm vật ký trị liệu; Trong trường hợp thoát vị đĩa đệm chèn ép nhẹ có thể áp dụng điều trị nội khoa và dùng thuốc. Một số loại thuốc uống như thuốc chống viêm, giảm đau, giãn cơ, giảm đau dây thần kinh…

Trường hợp đau có chèn ép nhiều, có tình trạng thoát vị thì có thể kết hợp tiêm ngoài màng cứng hoặc tiêm phong bế dãy thần kinh; Khi có trường hợp thoát vị nặng có triệu chứng rối loạn đuôi ngựa hoặc chèn ép đuôi ngựa hay có tình trạng teo cơ hoặc điều trị nội khoa không đáp ứng (kéo dài từ 3 tháng trở lên), bệnh nhân đau dai dẳng, tình trạng thoát vị nhiều, hoặc tình trạng thoát vị ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày thì có thể dùng đến phương pháp phẫu thuật.

Để phòng ngừa thoát vị đĩa đệm, cần lưu ý một số phương pháp sau: Tránh lao động nặng hoặc khuân vác đồ đạc để bảo vệ cổ và cột sống; Tránh các động tác ảnh hưởng đến cột sống khi luyện tập thể thao hoặc trong sinh hoạt hàng ngày; Tập luyện thể dục thể thao tăng độ dẻo dai cho xương khớp và phù hợp với năng lực cơ thể;

Duy trì cân nặng hợp lý, bổ sung vào chế độ ăn canxi và vitamin D; Hạn chế sử dụng rượu bia và các chất kích thích; Khi làm việc trong môi trường nặng thì có đồ bảo hộ khớp gối, đai lưng để giảm bớt tổn thương đến cột sống; Khi có những triệu chứng đau ở cột sống nên tới ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Bộ Y tế yêu cầu giám sát chặt dịch bệnh nguy hiểm Marburg Bộ Y tế yêu cầu giám sát chặt dịch bệnh nguy hiểm Marburg

NMO - Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương vừa ký văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước và ...

Người cao tuổi cần biết: Biểu hiện của thoát vị đĩa đệm Người cao tuổi cần biết: Biểu hiện của thoát vị đĩa đệm

NMO - Thoát vị đĩa đệm là do nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường. Trong trường hợp ...

Ca mắc thuỷ đậu ở Hà Nội tăng cao, Bộ Y tế đưa ra 5 khuyến cáo Ca mắc thuỷ đậu ở Hà Nội tăng cao, Bộ Y tế đưa ra 5 khuyến cáo

NMO - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội ngày 21/3 cho biết, trong tuần vừa qua (từ ngày 10 đến 17/3), trên ...

Linh Lang (t/h)

Theo dòng sự kiện

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Người cao tuổi cần biết: Những biến chứng nguy hiểm của rối loạn tiền đình

Người cao tuổi cần biết: Những biến chứng nguy hiểm của rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình có thể chỉ xuất hiện vài ngày rồi hết nhưng cũng có thể kéo dài, tái phát nhiều lần. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt, công việc của bệnh nhân mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Người cao tuổi cần biết: Quá trình lão hóa của con người

Người cao tuổi cần biết: Quá trình lão hóa của con người

NMO - Lão hóa là quá trình tất yếu của cơ thể sống, là một tiến trình tự nhiên và xảy ra liên tục. Hiện tượng này tăng dần theo thời gian.
Người cao tuổi cần biết: Cách phòng ngừa bệnh sa sút trí tuệ (Dementia)

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng ngừa bệnh sa sút trí tuệ (Dementia)

NMO - Trên thế giới, trung bình cứ 3 giây trôi qua thì sẽ có một người mắc chứng sa sút trí tuệ. Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh lý này là do các chấn thương tác động lên hoạt động của não bộ, từ đó trí nhớ và nhận thức của bệnh nhân cũng bị ảnh hưởng không ít.
Người cao tuổi cần biết: Tổng quan về bệnh sa sút trí tuệ

Người cao tuổi cần biết: Tổng quan về bệnh sa sút trí tuệ

NMO - Sa sút trí tuệ (Dementia) không phải một căn bệnh chuyên biệt mà là một nhóm gồm nhiều triệu chứng khác nhau, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến suy nghĩ và năng lực xã hội, đủ để gây trở ngại cho hoạt động sống hàng ngày.
Người cao tuổi cần biết: Cách khắc phục suy giảm nhận thức

Người cao tuổi cần biết: Cách khắc phục suy giảm nhận thức

NMO - Càng lớn tuổi, trí nhớ sẽ ngày càng kém đi, biểu hiện là chúng ta sẽ mất thời gian nhớ lại hoặc suy nghĩ về một sự vật hay sự việc nào đó.

Tin khác

Người cao tuổi cần biết: Cách điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Người cao tuổi cần biết: Cách điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả
NMO - Nhiều người nghĩ rằng bệnh thoát vị đĩa đệm chỉ gặp phải khi lớn tuổi, xảy ra do quá trình lão hóa tự nhiên. Tuy nhiên thời gian gần đây, tỷ lệ người trẻ tuổi mắc thoát vị đĩa đệm ngày càng gia tăng.

Người cao tuổi cần biết: Biểu hiện của thoát vị đĩa đệm

Người cao tuổi cần biết: Biểu hiện của thoát vị đĩa đệm
NMO - Thoát vị đĩa đệm là do nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường. Trong trường hợp thoát vị có thể nhẹ không gây ra chèn ép. Nếu chèn ép thì sẽ theo hướng đi vào thần kinh gây triệu chứng đau thần kinh tọa.

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng tránh bệnh alzheimer

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng tránh bệnh alzheimer
NMO - Bệnh Alzheimer là nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng sa sút trí tuệ, ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành vi của con người. Không có cách nào để đảo ngược quá trình tiến triển bệnh nhưng việc phát hiện và điều trị sớm có thể giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

Người cao tuổi cần biết: Những dấu hiệu cảnh báo bệnh Alzheimer

Người cao tuổi cần biết: Những dấu hiệu cảnh báo bệnh Alzheimer
NMO - Bệnh Alzheimer là một trong những căn nguyên phổ biến gây chứng giảm trí nhớ ở người già. Bệnh có xu hướng nặng dần gây ảnh hưởng xấu tới các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, tới trí nhớ, hoạt động ngôn ngữ và tư duy của người bệnh. Bệnh thường xuất hiện ở người trên 65 tuổi, tuy nhiên vẫn có thể đến ở độ tuổi từ 50 đến 65 tuổi.

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng ngừa đột quỵ khi trời lạnh

Người cao tuổi cần biết: Cách phòng ngừa đột quỵ khi trời lạnh
Cách phòng ngừa đột quỵ khi trời lạnh người cao tuổi cần biết để bảo vệ sức khỏe.

Người cao tuổi cần biết: Cách bảo vệ, chăm sóc sức khỏe khi trời nồm ẩm

Người cao tuổi cần biết: Cách bảo vệ, chăm sóc sức khỏe khi trời nồm ẩm
NMO - Miền Bắc đang trong những ngày trời nồm ẩm thấp, mưa phùn, thời tiết này không chỉ gây khó chịu trong sinh hoạt thường ngày mà còn khiến nhiều người dễ mắc cúm, cảm lạnh, sốt xuất huyết hoặc nhiễm khuẩn, đặc biệt là người cao tuổi.

Căn bệnh ung thư diễn tiến thầm lặng, thường gặp ở người cao tuổi

Căn bệnh ung thư diễn tiến thầm lặng, thường gặp ở người cao tuổi
Mỗi năm, Bệnh viện Da liễu TPHCM tiếp nhận 3.000 trường hợp đến khám và điều trị loại ung thư này, với số lượng bằng tất cả các ung thư khác ở người cao tuổi gộp lại.

Chăm sóc và dự phòng bệnh loãng xương ở người cao tuổi

Chăm sóc và dự phòng bệnh loãng xương ở người cao tuổi
Loãng xương là căn bệnh diễn biến âm thầm và hầu như NCT nào cũng gặp phải với mức độ nặng hoặc nhẹ khác nhau. Căn bệnh này gây nên các triệu chứng: Đau nhức xương, cong vẹo cột sống, gù... ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh...

Rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình
Chóng mặt, xoay tròn, mất thăng bằng là những biểu hiện thường gặp của bệnh rối loạn tiền đình mà nhiều người gặp phải...

Phòng chống chứng bất lực bằng khí công

Phòng chống chứng bất lực bằng khí công
Trong đông y, lí luận và thực tiễn đều đã chứng minh, việc lựa chọn một bài tập khí công hợp lí rồi tin tưởng và kiên trì thực hành có bài bản chắc chắn sẽ góp phần cải thiện công năng tình dục và phòng chống hữu hiệu những rối loạn sinh lí, trong đó có tình trạng bất lực.

Phẫu thuật cắt thực quản và tạo hình đường tiêu hóa trên thành công cho cụ ông trên 80 tuổi

Phẫu thuật cắt thực quản và tạo hình đường tiêu hóa trên thành công cho cụ ông trên 80 tuổi
Theo thông tin từ TS.BS Trần Mạnh Hùng, Trưởng Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai, các bác sĩ vừa tiến hành phẫu thuật cắt và tạo hình thực quản thành công cho bệnh nhân Trần Đức Lễ (81 tuổi, ở Hà Nội) bị ung thư thực quản. Đây là bệnh nhân cao tuổi nhất được phẫu thuật cắt và tạo hình thực quản thành công tại Bệnh viện Bạch Mai và cũng là một trong số rất ít bệnh nhân cao tuổi được thực hiện kỹ thuật này tại Việt Nam.

Yêu cầu các bệnh viện tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra việc kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú

Yêu cầu các bệnh viện tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra việc kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú
Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi các bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ; sở y tế các tỉnh, thành phố và y tế các bộ, ngành về việc tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú.

Kiểm soát đường huyết như thế nào?

Kiểm soát đường huyết như thế nào?
Đường (hay còn gọi là glucose máu) là nguồn năng lượng chính của cơ thể, đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu rất quan trọng và cần thiết cho các cơ quan, đặc biệt hệ thần kinh và tổ chức não bộ. Trong máu luôn có một lượng đường nhất định, nếu lượng đường này thường xuyên cao sẽ dẫn tới bệnh đái tháo đường. Do vậy, cần theo dõi đường huyết để có những giải pháp hiệu quả phòng ngừa bệnh tật, nhất là đối với NCT.

Đình chỉ lưu hành và thu hồi toàn quốc lô sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Đình chỉ lưu hành và thu hồi toàn quốc lô sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng
Vừa qua, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi mỹ phẩm toàn quốc lô dung dịch vệ sinh phụ nữ Tulise 100ml và Sữa rửa tay sạch khuẩn Dr. Clean Hương dâu do sản phẩm mỹ phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng.

Thu hồi 5 sản phẩm không đảm bảo an toàn của Công ty TNHH sản xuất - Y dược phẩm Vĩnh Điển

Thu hồi 5 sản phẩm không đảm bảo an toàn của Công ty TNHH sản xuất - Y dược phẩm Vĩnh Điển
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa ban hành Quyết định thu hồi 5 sản phẩm thực phẩm không đảm bảo an toàn được sản xuất tại Công ty TNHH sản xuất - Y dược phẩm Vĩnh Điển (địa chỉ tại điểm công nghiệp Đan Phượng, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, Hà Nội).
Xem thêm
Đề nghị kỷ luật Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk

Đề nghị kỷ luật Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk

Theo thông tin từ Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết, tại phiên họp định kỳ lần thứ 24, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã xem xét, kết luận một số nội dung.
Ngày Thế giới không hút thuốc lá 31/5: Chúng ta cần thực phẩm, không cần thuốc lá"

Ngày Thế giới không hút thuốc lá 31/5: Chúng ta cần thực phẩm, không cần thuốc lá"

Ngày 31/5 là Ngày Thế giới không hút thuốc lá. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã lựa chọn chủ đề WHO đang nỗ lực hỗ trợ nông dân tại nhiều nơi từ bỏ việc trồng cây thuốc lá để chuyển sang các loại cây trồng khác, qua đó góp phần tăng cường an ninh lương thực.
Bộ Y tế triển khai chiến dịch bổ sung vitamin A cho trẻ trên toàn quốc

Bộ Y tế triển khai chiến dịch bổ sung vitamin A cho trẻ trên toàn quốc

Bộ Y tế vừa có văn bản chỉ đạo các địa phương tổ chức chiến dịch bổ sung vitamin A kết hợp tẩy giun cho trẻ em, đợt 1 năm 2023.
Các cơ sở Y tế chủ động cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt do thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột

Các cơ sở Y tế chủ động cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt do thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột

Bộ Y tế cho biết, thời gian gần đây, thời tiết tại nhiều vùng trên cả nước có nắng nóng diện rộng, ảnh hưởng tới sinh hoạt người dân và môi trường làm việc. Để phòng chống nắng nóng cho người bệnh và nhân viên y tế, bảo đảm an toàn và nâng cao sự hài lòng của người bệnh, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế đề nghị thủ trưởng đơn vị khẩn trương thực hiện và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc chuẩn bị sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu tại viện và ngoại viện; tập huấn lại kỹ năng cấp cứu người say nắng, sốc nhiệt và đặc biệt là đột quỵ; sẵn sàng cấp cứu kịp thời người bệnh. Phối hợp với các đơn vị truyền thông, trung tâm y tế dự phòng... trên địa bản tuyên truyền, vận động người dân chủ động phòng chống nắng nóng và thay đổi môi trường nhiệt độ đột ngột.
Người cao tuổi cần biết: Đối phó bệnh xương khớp khi thời tiết thất thường

Người cao tuổi cần biết: Đối phó bệnh xương khớp khi thời tiết thất thường

Bệnh khớp thường là thoái hóa khớp gối, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa cột sống, lún xẹp đốt sống lưng ở nữ giới hoặc bệnh gout (thống phong), viêm cột sống dính khớp, thoát vị đĩa đệm cột sống.
Tăng cường truyền thông về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha

Tăng cường truyền thông về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha

Ngày 24/4, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã có Công văn số 474/KCB-QLHN gửi các Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường truyền thông về tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha.
Phiên bản di động