Biến chứng tăng huyết áp ở NCT và cách phòng tránh

Người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh lí ảnh hưởng đến sức khỏe, trong đó đứng đầu là tăng huyết áp. Khi mắc căn bệnh này, người cao tuổi phải đối diện với nguy cơ gì, làm sao để hạn chế hệ lụy?...

Nguyên nhân tăng huyết áp ở người cao tuổi

Ðến 90% các trường hợp tăng huyết ápchưa biết rõ nguyên nhân, một số yếu tố ảnh hưởng như:

- Yếu tố gia đình: Tăng huyết áp có tính di truyền, có cha mẹ, anh em ruột tăng huyết áp.

- Yếu tố giới tính: Nam giới dễ tăng huyết áp hơn phụ nữ. Tuy vậy, phụ nữ sau khi mãn kinh cũng dễ tăng áp huyết hơn lúc còn kinh.

- Yếu tố tuổi tác: Tăng huyết áp dễ xảy ra sau tuổi 35, tuy nhiên ngày nay thì tỉ lệ người mắc bệnh này cũng trẻ hóa.

- Yếu tố dư cân béo phì: Khi thừa cân béo phì sẽ dễ mắc tăng huyết áp hơn so với người khác.

- Yếu tố mắc bệnh tiểu đường: Tiểu đường và tăng áp huyết như đôi bạn thân, hay đi đôi với nhau, lại cùng nhau phá hoại tim và thận mạnh hơn.

- Uống rượu nhiều: Các khảo cứu cho thấy uống rượu nhiều và thường xuyên có thể đưa đến tăng áp huyết, đồng thời cũng làm tăng tỉ lệ bị tai biến mạch máu não và bệnh thận.

- Ít vận động: Ðời sống thiếu vận động dễ gây béo phì, có thể dẫn đến tăng huyết áp.

Biến chứng tăng huyết áp ở NCT và cách phòng tránh
Ảnh minh hoạ

Những hệ lụy của tăng huyết áp ở người cao tuổi

Người cao tuổi thường có những thay đổi lớn về mặt sinh lí: Suy giảm miễn dịch, giảm các hormone nội tiết, rối loạn chức năng tuyến giáp, rối loạn chức năng tuyến tụy nội tiết, trọng lượng và thể tích não giảm dần theo sự tăng lên của tuổi tác. Trong đó, tăng huyết áp là bệnh lí khá phổ biến ở người cao tuổi.

Tăng huyết áp là một bệnh lí mạn tính được hiểu là khi áp lực của máu tác động lên thành động mạch tăng cao. Đối với người cao tuổi, bệnh nhân được xác định mắc bệnh tăng huyết áp khi chỉ số huyết áp tâm trương (hay huyết áp tối thiểu) = 90mmHg và/ hoặc huyết áp tâm thu (hay huyết áp tối đa) =140mmHg.

Tăng huyết áp được ví như "kẻ giết người thầm lặng" vì những biến chứng của nó thường diễn ra âm thầm, kéo dài. Người cao tuổi sức khỏe suy giảm, huyết áp cao, khó kiểm soát, nhạy cảm với các yếu tố môi trường và tâm lí, chính vì vậy tăng huyết áp ở người cao tuổi gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

- Suy tim là biến chứng đầu tiên, có đến 90% bệnh nhân suy tim với nguyên nhân là tăng huyết áp. Đây là biến chứng vô cùng nguy hiểm bởi nó diễn ra thầm lặng trong thời gian dài, nguy cơ tử vong cao nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

- Đột qụy: Bao gồm đột qụy não và đột qụy tim.

Đột qụy não xảy ra khi một mạch máu trong não bị tắc (gọi là nhồi máu não) hoặc bị vỡ (gọi là xuất huyết não) gây ra các tổn thương não nghiêm trọng, để lại nhiều di chứng, một số trường hợp có thể gây tử vong.

Đột qụy tim hay nhồi máu cơ tim, xảy ra khi một hay nhiều nhánh động mạch cấp máu cho tim (còn gọi là mạch vành) bị tắc, gây hoại tử cơ tim, tỉ lệ tử vong trước khi đến viện khoảng 17%.

- Tăng huyết áp ở người già có thể gây ra suy thận do màng lọc của tế bào thận bị hỏng dẫn đến tình trạng đi tiểu ra protein.

- Mạch máu võng mạc bị tổn thương, xuất huyết võng mạc, thị lực suy giảm thậm chí là mù lòa.

- Tiểu đường và tăng huyết áp thường đi kèm với nhau, chính vì vậy người bệnh tăng huyết áp cần lưu ý khám sức khỏe định kì để sớm phát hiện bệnh tiểu đường nếu có.

Phòng ngừa các biến chứng của bệnh tăng huyết áp

Để cải thiện chất lượng sống cũng như duy trì tuổi thọ dài lâu, việc phát hiện và điều trị kịp thời bệnh tăng huyết áp là điều rất cần thiết, nhằm tránh biến chứng tàn phế và các biến chứng khác. "Hãy nhớ chỉ số huyết áp như nhớ số tuổi của mình".

Khi đã được chẩn đoán là mắc bệnh tăng huyết áp, việc theo dõi, điều trị, kiểm soát huyết áp nhằm tránh các biến chứng nguy hiểm là rất quan trọng. Vào mùa đông, nhiệt độ giảm đột ngột là nguy cơ huyết áp tăng, người cao tuổi cần chú ý không tập thể dục vào sáng sớm và thay đổi thói quen sinh hoạt.

Cụ thể:

- Cần có chế độ ăn hợp lí: Giảm ăn mặn, hạn chế các thức ăn chứa nhiều muối như cà muối, dưa muối, mì ăn liền, xúc xích, thịt hun khói... Tăng cường ăn rau xanh, hoa quả tươi; Đảm bảo đủ kali và các yếu tố vi lượng trong khẩu phần ăn hằng ngày; Hạn chế thức ăn có nhiều chất béo bão hòa (bơ, mỡ động vật...), lòng đỏ trứng, thịt có màu đỏ; Không ăn phủ tạng động vật…

- Cần tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp: Tập thể dục, đi bộ, vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày.

- Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh hoặc những kích thích đột ngột.

- Cần uống thuốc đúng cách: Uống đúng thuốc, đủ liều, đều đặn theo hướng dẫn của cán bộ y tế. Không tự ý dừng thuốc, thay đổi thuốc, tăng hoặc giảm liều.

- Đến khám tại cơ sở y tế: Khám lại theo lịch hẹn của cán bộ y tế hoặc đến ngay cơ sở y tế khi có dấu hiệu bất thường (đau đầu, khó thở, chóng mặt, buồn nôn, mặt đỏ...) trong quá trình điều trị.

Kiểm soát huyết áp tốt sẽ giúp người cao tuổi có thể cải thiện chất lượng cuộc sống, giúp kéo dài tuổi thọ và giảm nguy cơ các biến cố nghiêm trọng như đột qụy hoặc nhồi máu cơ tim, suy tim…

Xuân Thành (st)

Tin liên quan

Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Cùng chuyên mục

Tình trạng rụng tóc tuổi già và cách khắc phục

Tình trạng rụng tóc tuổi già và cách khắc phục

Rụng tóc ở người cao tuổi là tình trạng phổ biến nhưng thường bị xem nhẹ. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa hiệu quả...
Hà Nội: 100% bệnh viện hoàn thành hồ sơ bệnh án điện tử trước 30/9/2025

Hà Nội: 100% bệnh viện hoàn thành hồ sơ bệnh án điện tử trước 30/9/2025

Ngày 20/5, UBND TP Hà Nội đã ban hành kế hoạch số 144/KH-UBND triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tại các bệnh viện trên địa bàn Thành phố và giao Sở Y tế là đơn vị chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch này trên địa bàn thành phố.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Chủ động kiểm soát ổ dịch COVID - 19 mới xuất hiện tại trường học

Bà Rịa - Vũng Tàu: Chủ động kiểm soát ổ dịch COVID - 19 mới xuất hiện tại trường học

Trước tình hình xuất hiện các ca mắc COVID-19 tại một trường trung học phổ thông trên địa bàn TP. Bà Rịa, ngành Y tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã khẩn trương triển khai các biện pháp phòng, chống dịch nhằm kiểm soát tình hình, ngăn ngừa dịch bệnh.
Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp (Hải Phòng): Bàn tay bị đứt rời được nối liền một cách kỳ diệu

Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp (Hải Phòng): Bàn tay bị đứt rời được nối liền một cách kỳ diệu

Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp vừa phẫu thuật nối thành công cho một ca bệnh bị đứt rời bàn tay do tai nạn lao động.
Lồng ghép chẩn đoán và điều trị dự phòng bằng vắc-xin, giảm gánh nặng y tế cho nhóm NCT

Lồng ghép chẩn đoán và điều trị dự phòng bằng vắc-xin, giảm gánh nặng y tế cho nhóm NCT

Tại Hội thảo Khoa học “Chủng ngừa vắc-xin cho người lớn trong kỷ nguyên dân số già”, nhiều chuyên gia cho rằng: việc đẩy mạnh kế hoạch tiêm chủng cho NCT, đặc biệt là nhóm người có bệnh lý nền cũng có ý nghĩa rất quan trọng.

Tin khác

Bộ Y tế: Tăng cường công tác khám, phát hiện, điều trị ca bệnh COVID-19

Bộ Y tế: Tăng cường công tác khám, phát hiện, điều trị ca bệnh COVID-19
Hiện nay trên thế giới đã ghi nhận số ca mắc COVID-19 gia tăng tại một số quốc gia như Brazil, Anh, Thái Lan, ... Tại Việt Nam, từ đầu năm 2025 đến nay ghi nhận rải rác 148 trường hợp mắc COVID-19 tại 27 tỉnh, thành phố và không có ca tử vong.

Những chất bổ sung có tiềm năng chống lão hóa

Những chất bổ sung có tiềm năng chống lão hóa
Các chất bổ sung chống lão hóa không thể đảo ngược hoặc ngăn chặn quá trình lão hóa, nhưng có thể làm giảm tổn thương tế bào và viêm nhiễm, giúp làm chậm các tình trạng liên quan đến tuổi tác…

Bệnh viện Mắt Hải Phòng: Cấp cứu kịp thời người đàn ông bị dây thép đâm xuyên mắt

Bệnh viện Mắt Hải Phòng: Cấp cứu kịp thời người đàn ông bị dây thép đâm xuyên mắt
Bệnh viện Mắt Hải Phòng vừa cấp cứu kịp thời một trường hợp bệnh nhân nam bị tai nạn do dây thép đâm sâu vùng mắt trái.

"Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo" của ngành công nghiệp thuốc lá vì một tương lai khoẻ mạnh

"Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo" của ngành công nghiệp thuốc lá vì một tương lai khoẻ mạnh
Hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2025, Việt Nam đang có những động thái mạnh mẽ để tăng cường công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Phẫu thuật lấy bướu mỡ khổng lồ nặng 8 kg trong bụng bệnh nhân

Phẫu thuật lấy bướu mỡ khổng lồ nặng 8 kg trong bụng bệnh nhân
Các bác sĩ Bệnh viện Bình Dân, TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công ca phẫu thuật phức tạp, loại bỏ khối bướu khổng lồ 8 kg đang làm di lệch và làm suy yếu chức năng cơ quan nội tạng của người đàn ông 47 tuổi.

Bệnh Covid-19 tại Việt Nam tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây

Bệnh Covid-19 tại Việt Nam tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm 2025 đến nay ghi nhận rải rác 148 trường hợp mắc bệnh Covid-19 tại 27 tỉnh, thành phố, không có tử vong. Trong đó, TP Hồ Chí Minh (34 trường hợp mắc), Hà Nội (19), Hải Phòng (21), Bắc Ninh (14), Nghệ An (17), Quảng Ninh (6), Bắc Giang (4), Bình Dương (4); 19 tỉnh, thành phố khác ghi nhận 1 đến 2 ca mắc/ tỉnh. Không ghi nhận các ổ dịch tập trung, tuy nhiên có sự gia tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây, trung bình với 20 ca mắc/tuần.

Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu ở nam giới trong mùa Hè

Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu ở nam giới trong mùa Hè
Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nam giới có thể gia tăng vào mùa Hè do mất nước, nhịn tiểu lâu, vệ sinh không đúng cách và quan hệ tình dục không an toàn, cần phòng ngừa kịp thời...

Những nguyên nhân không thể hạ mỡ máu

Những nguyên nhân không thể hạ mỡ máu
Có nhiều người sau khi phát hiện ra mỡ trong máu cao, bắt đầu ăn ít hoặc không ăn thịt để giúp hạ mỡ máu. Nhưng sau khi kiên trì một thời gian, vẫn thấy mỡ máu vẫn cao và không giảm. Dưới đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này...

Một số lợi ích sức khỏe khi ăn trứng mỗi ngày

Một số lợi ích sức khỏe khi ăn trứng mỗi ngày
Trứng là một loại protein bổ dưỡng, có thể mang lại một số lợi ích cho sức khỏe nếu ăn trứng hằng ngày...

Lí do nam giới mắc gout cao gấp 10 lần nữ giới

Lí do nam giới mắc gout cao gấp 10 lần nữ giới
Bệnh gout đang ngày càng phổ biến, đặc biệt là ở nam giới. Tỉ lệ mắc bệnh gout ở nam cao gấp nhiều lần so với nữ, nguyên nhân phần lớn do sinh lí và lối sống.

Bộ Y tế: Tăng cường quản lý thực phẩm chức năng, bảo vệ người tiêu dùng trước vấn nạn hàng giả

Bộ Y tế: Tăng cường quản lý thực phẩm chức năng, bảo vệ người tiêu dùng trước vấn nạn hàng giả
Tình trạng thực phẩm chức năng giả, kém chất lượng đang là vấn nạn nhức nhối. Đặc biệt, trong thời gian qua, cơ quan Cảnh sát điều tra của Bộ Công an đã triệt phá một số đường dây sản xuất, kinh doanh thực phẩm giả, bao gồm cả sữa giả và thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả.

Bộ Y tế: Đề xuất nhiều giải pháp phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe, tiến tới miễn viện phí cho Nhân Dân

Bộ Y tế: Đề xuất nhiều giải pháp phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe, tiến tới miễn viện phí cho Nhân Dân
Bộ Y tế định hướng mục tiêu từ 2026 - 2030, 100% người dân được khám sức khoẻ định kỳ mỗi năm một lần, được lập sổ sức khỏe điện tử để quản lý sức khỏe trong suốt vòng đời.

Cần quan tâm các bệnh về mắt ở người cao tuổi

Cần quan tâm các bệnh về mắt ở người cao tuổi
Thời gian và lão hóa làm cơ thể con người nói chung, đặc biệt là sức khỏe của đôi mắt bị suy giảm một cách đáng kể. Làm thế nào để có một đôi mắt luôn luôn khỏe mạnh và giảm được các bệnh tật về mắt là điều cần thiết.

Những bệnh nhân đầu tiên được thử nghiệm thuốc tiềm năng chữa ung thư của Mỹ có tín hiệu tốt

Những bệnh nhân đầu tiên được thử nghiệm thuốc tiềm năng chữa ung thư của Mỹ có tín hiệu tốt
Nghiên cứu VISTA-1 về thuốc miễn dịch đường uống RBS2418, do Công ty dược sinh học Riboscience (Mỹ) phát triển, có sự tham gia của các chuyên gia từ Đại học Stanford (Mỹ). VISTA-1 được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) phê duyệt vào tháng 9/2024 và Bộ Y tế Việt Nam cấp phép vào tháng 12/2024.

Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường phòng chống dịch giai đoạn giao mùa

Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường phòng chống dịch giai đoạn giao mùa
Bộ Y tế vừa có công văn số 2513/BYT-PB gửi UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương và các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur về việc tăng cường chỉ đạo công tác phòng, chống dịch trong giai đoạn giao mùa.
Xem thêm
Hà Nội: 100% bệnh viện hoàn thành hồ sơ bệnh án điện tử trước 30/9/2025

Hà Nội: 100% bệnh viện hoàn thành hồ sơ bệnh án điện tử trước 30/9/2025

Ngày 20/5, UBND TP Hà Nội đã ban hành kế hoạch số 144/KH-UBND triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tại các bệnh viện trên địa bàn Thành phố và giao Sở Y tế là đơn vị chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch này trên địa bàn thành phố.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Chủ động kiểm soát ổ dịch COVID - 19 mới xuất hiện tại trường học

Bà Rịa - Vũng Tàu: Chủ động kiểm soát ổ dịch COVID - 19 mới xuất hiện tại trường học

Trước tình hình xuất hiện các ca mắc COVID-19 tại một trường trung học phổ thông trên địa bàn TP. Bà Rịa, ngành Y tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã khẩn trương triển khai các biện pháp phòng, chống dịch nhằm kiểm soát tình hình, ngăn ngừa dịch bệnh.
Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp (Hải Phòng): Bàn tay bị đứt rời được nối liền một cách kỳ diệu

Bệnh viện Hữu nghị Việt - Tiệp (Hải Phòng): Bàn tay bị đứt rời được nối liền một cách kỳ diệu

Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp vừa phẫu thuật nối thành công cho một ca bệnh bị đứt rời bàn tay do tai nạn lao động.
Đơn vị Lão khoa, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp: Địa chỉ tin cậy chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi

Đơn vị Lão khoa, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp: Địa chỉ tin cậy chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi

Với phương châm “Tất cả vì sự hài lòng của người bệnh”, đội ngũ nhân viên y tế của Đơn vị Lão khoa – Khoa nội 4 (Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp) luôn học hỏi trau dồi kiến thức, nâng cao năng lực, nêu cao tinh thần đoàn kết xây dựng và phát triển đơn vị, cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân.
Chật vật vì ngủ 2 – 3 tiếng mỗi đêm, nhiều người đã tìm được bí kíp hay

Chật vật vì ngủ 2 – 3 tiếng mỗi đêm, nhiều người đã tìm được bí kíp hay

Theo thống kê, tại Việt Nam, có đến hơn 1/3 dân số đang gặp phải hội chứng khó ngủ, mất ngủ. Điều đáng lo, nhiều trường hợp chỉ ngủ 2 – 3 tiếng mỗi đêm, thậm chí thức trắng gây ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Đầu năm 2024, phẫu thuật nội soi, trong đó có “Phẫu thuật Bạch Mai” lại phát huy giá trị thực tiễn của mình bằng việc điều trị thành công nâng cao chất lượng sống cho hai bệnh nhân 94 tuổi mắc ung thư. Sau mổ, cả 2 cụ đều đáp ứng tốt và được xuất viện trở về cuộc sống bình thường chỉ sau 10 ngày “đại phẫu”.
Bộ Y tế: Tăng cường quản lý thực phẩm chức năng, bảo vệ người tiêu dùng trước vấn nạn hàng giả

Bộ Y tế: Tăng cường quản lý thực phẩm chức năng, bảo vệ người tiêu dùng trước vấn nạn hàng giả

Tình trạng thực phẩm chức năng giả, kém chất lượng đang là vấn nạn nhức nhối. Đặc biệt, trong thời gian qua, cơ quan Cảnh sát điều tra của Bộ Công an đã triệt phá một số đường dây sản xuất, kinh doanh thực phẩm giả, bao gồm cả sữa giả và thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả.
Làm đẹp không xâm lấn – Xu hướng tất yếu của thời đại

Làm đẹp không xâm lấn – Xu hướng tất yếu của thời đại

Trong bối cảnh ngành công nghiệp thẩm mỹ toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ, khi khái niệm “làm đẹp” không còn chỉ đơn thuần là cải thiện ngoại hình mà đã trở thành biểu hiện của một lối sống khỏe mạnh, hiện đại và thông minh – thì sự kiện hội thảo khoa họ
90% ung thư phổi xuất phát từ thói quen hút thuốc lá

90% ung thư phổi xuất phát từ thói quen hút thuốc lá

Theo thống kê mới nhất, mỗi năm Việt Nam có hơn 26.000 ca mắc mới ung thư phổi, trong đó đến 90% liên quan trực tiếp đến thói quen hút thuốc.
Phiên bản di động