Trung tâm Trợ giúp pháp lí Nhà nước TP Hồ Chí Minh:

Góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người yếu thế

Từ nhiều năm qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lí Nhà nước (TGPLNN) TP Hồ Chí Minh, đã đóng góp tích cực vào quá trình phát triển hệ thống trợ giúp pháp lí Việt Nam, góp phần vào sự phát riển kinh tế- xã hội của địa phương. Bên cạnh đó. Trung tâm TGPLNN TP Hồ Chí Minh, còn là địa chỉ tin cậy của người nghèo, diện chính sách, người cao tuổi trên địa bàn thành phố.

Lan toả trong hoạt động truyền thông trợ giúp pháp lí

Theo Giám đốc Trung tâm TGPLNN TP Hồ Chí Minh Huỳnh Tấn Đạt, Trung tâm đã tham mưu Sở Tư pháp ban hành Quyết định 677/STP-TGPL ngày 01/12/2023 về ban hành Kế hoạch truyền thông và thực hiện trợ giúp pháp lí năm 2024 trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và thực hiện chỉ đạo của Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng ở Trung ương về việc tăng cường, đổi mới công tác truyền thông về hoạt động trợ giúp pháp lý, Trung tâm đã xây dựng kế hoạch tuyên truyền pháp luật về công tác trợ giúp pháp lí và thực hiện “Phiên toà giả định” trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, nhằm đa dạng hoá, đổi mới nội dung, hình thức, cách thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm giúp tổ chức, cá nhân nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật.

Góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người yếu thế
Ông Nguyễn Văn Vũ, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh

Trong năm 2024, Trung tâm đã thực hiện 376 cuộc truyền thông và thực hiện TGPL ở cơ sở tại 21 quận, huyện và TP Thủ Đức (tăng 57 cuộc so với cùng kì năm 2023). Tại các buổi truyền thông, Trung tâm phối hợp cùng các Phòng Tư pháp quận huyện và TP Thủ Đức, thực hiện tuyên truyền pháp luật với nhiều nội dung phong phú, đa dạng, như: Luật Dân sự, Hình sự, Lao động, Luật Người khuyết tật, Luật Người cao tuổi, Luật Phòng chống virut gây ra hội chứng suy giảm hệ thống miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), Bình đẳng giới, Luật Việc làm, Luật Bảo hiểm xã hội, tuyên truyền về phòng chống bạo lực học đường và tác hại của việc sử dụng thuốc lá điện tử; Luật TGPL năm 2017; Luật Người khuyết tật năm 2010, chính sách có liên quan đến người dân tộc thiểu số và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành; Luật Trẻ em, tuyên truyền nâng cao nhận thức về giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới; Luật Bình đẳng giới năm 2006 và Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, kết hợp biểu diễn tiểu phẩm “hành vi bạo lực gia đình”; Luật An ninh mạng; Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội; tổ chức phiên toà giả định xét xử vụ án vi phạm Luật Giao thông đường bộ; hành vi “cố ý gây thương tích”; “trốn tránh nghĩa vụ quân sự”, “lừa đảo chiềm đoạt tài sản”; đồng thời tập trung vào các nội dung thời sự, như: Điểm mới của Luật Đất đai năm 2024 và Nghị định 16/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng, Luật Căn cước…với 76.920 người tham dự, qua đó thực hiện tư vấn pháp luật cho hơn 5.826 trường hợp, trong đó 756 trường hợp thuộc diện TGPL.

Đại biểu dự Hội nghị công tác trợ giúp pháp lí năm 2024.
Đại biểu dự Hội nghị công tác trợ giúp pháp lí năm 2024.

Ngoài ra, Trung tâm còn cấp phát 28.900 tờ gấp quy định về TGPL cho nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình, có khó khăn về tài chính; 9.100 tờ giấy quy định về TGPL cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và người có khó khăn về tài chính; 34.000 tờ gấp quy định về quyền được TGPL của người khuyết tật có khó khăn về tài chính và 3.200 tờ quy định chung về trợ giúp pháp lí.

Hiện tại, Trung tâm chưa có kinh phí và nguồn lực để xây dựng và duy trì trang thông tin điện tử riêng về trợ giúp pháp lí. Tuy nhiên, các hoạt động về trợ giúp pháp lí và các hoạt động thiện nguyện do Trung tâm thực hiện đều được biên tập và đăng tải thường xuyên trên trang fanpage mang tên “Trung tâm Trợ giúp pháp lí Nhà nước TP Hồ Chí Minh” để người dân theo dõi và tiếp cận.

Sự nỗ lực, tận tâm của người làm trợ giúp pháp lí

Trong năm 2024, Trung tâm TGPLNN TP Hồ Chí Minh có tổng số người được TGPL là 3.450 người/vụ việc, kì trước chuyển qua là 1.008 người/vụ việc, phát sinh trong kì là 2.442 người/vụ việc (phát sinh trong kì tăng 836 người/vụ việc so với kì 2023). Trong đó:

- Pháp luật về Hình sự là 1.714 người/vụ việc, chiếm tỉ lệ 49,68%, tăng 223 người/vụ việc;

- Pháp luật về Dân sự là 516 người/vụ việc, chiếm tỉ lệ 14,96%, tăng 122 người/vụ việc;

- Pháp luật về Hành chính là 88 người/vụ việc, chiếm tỷ lệ 2,55%, tăng 35 người/vụ việc;

- Các lĩnh vực khác 1.132 người/vụ việc, chiếm tỉ lệ 32,81% , tăng 514 người/vụ việc.

Đáng chú ý là tình hình thực hiện vụ việc tham gia tố tụng của Trợ giúp viên đạt tỉ lệ khá cao, được dư luận đồng tình. Theo đó: Có 3 Trợ giúp viên được bổ nhiệm dưới 3 năm, tham gia tố tụng kết thúc 7 vụ việc. 7 Trợ giúp viên được bổ nhiệm trên 5 năm, tham gia tố tụng kết thúc 206 vụ việc. Số vụ việc TGPL tham gia tố tụng thành công là 467/640 vụ việc, chiếm tỉ lệ 72,97%, trong đó có 119 vụ việc đạt 2 tiêu chí và 4 vụ việc đạt 3 tiêu chí thành công.

Có thể thấy rằng, trong năm 2024, tất cả các vụ việc tham gia tố tụng của người thực hiện TGPL, tại Trung tâm đều đạt kết quả thẩm định tốt, 100% Trợ giúp viên pháp lí đều đạt chỉ tiêu vụ việc tham gia tố tụng theo Bộ tiêu chí thi đua của Bộ Tư pháp tại Công văn số 236/BTP-TGPL ngày 12/01/2024.

Góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người yếu thế
Tặng Giấy khen cho các cá nhân

Phát biểu tại Hội nghị, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Nguyễn Văn Vũ biểu dương, ghi nhận sự nỗ lực, tận tâm của những người thực hiện trợ giúp pháp lí. Trung tâm hoạt động TGPL tại TP Hồ Chí Minh có chuyển biến tích cực, đạt kết quả vượt bậc, đi vào chiều sâu, góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người yếu thế, nhất là các đối tượng thuôc diện được trợ giúp pháp lí, như: Người nghèo, người thuộc đối tượng chính sách, tạo được uy tín và quan tâm của người dân thành phố về công tác TGPL.

Bên cạnh đó, Trung tâm còn có nhiều giải pháp, cách làm hay, đổi mới, sáng tạo, mang lại hiệu quả cao - đặc biệt là lĩnh vực tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng và tham gia tố tụng của những người thực hiện TGPL tại Trung tâm. Đáng chú ý là Trung tâm đã triển khai các hoạt động an sinh xã hội mang lại hiệu ứng tích cực cho đối tượng tiếp nhận, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thu hút viên chức, luật sư, mạnh thường quân tham gia. Trung tâm đã bảo đảm tốt hoạt động đồng hành cùng người dân trong công cuộc “giảm nghèo” pháp luật, không để ai bị bỏ lại phía sau.

Hoạt động của Trung tâm TGPLNN TP Hồ Chí Minh đã đáp ứng nhu cầu pháp luật của người dân thành phố, được các cấp, các ngành, Nhân dân thành phố ghi nhận và đánh giá cao.

Đoàn Cửu - Minh Tâm

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Đồng lòng xây dựng quê hương, đất nước phồn thịnh

Đồng lòng xây dựng quê hương, đất nước phồn thịnh

Hải Hà là xã đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM) nâng cao trong tốp đầu của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định và mấy chục năm nay là xã điển hình về phong trào văn hóa, thể thao Nhân dân của tỉnh Nam Định…
Góp công sức để “không ai bị bỏ lại phía sau”

Góp công sức để “không ai bị bỏ lại phía sau”

Trong 2 ngày (22 và 23/3/2025), Nhóm thiện nguyện Nghĩa tình quê hương tại TP Hồ Chí Minh đã đến các huyện Chợ Mới, Thoại Sơn (An Giang) và Tam Nông, Tháp Mười, (Đồng Tháp) tổ chức khánh thành 2 cây cầu giao thông bằng bê tông cốt thép và tặng 1.000 thẻ bảo hiểm y tế, 150 phần quà, 20 chiếc xe lăn cho các hộ nghèo, khuyết tật, học sinh khó khăn; tổng trị giá trên 1.500 triệu đồng...
Trao 200 suất quà cho người mù tỉnh Bình Thuận

Trao 200 suất quà cho người mù tỉnh Bình Thuận

Tại Trung tâm văn hóa thể thao huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, Chi hội Lá Bồ đề thuộc Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TP Hồ Chí Minh vừa phối hợp với Hội Người mù Bình Thuận tổ chức trao 200 suất quà cho hội viên mù khó khăn.
Tận dụng rơm rạ nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường

Tận dụng rơm rạ nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường

Trước đây, nông dân sau khi thu hoạch lúa thường đốt rơm ngay tại ruộng, gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay, nông dân tận dụng nguồn phế phẩm này để trồng nấm, làm phân bón cùng nhiều hoạt động phục vụ sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường...
Vận sức dân, dụng chính sách hiệu quả để xóa nhà tạm

Vận sức dân, dụng chính sách hiệu quả để xóa nhà tạm

Là địa phương đầu tiên của Quảng Ngãi hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát, huyện miền núi Ba Tơ đã có những cách làm hay khi vừa dùng chính sách, vừa vận sức dân để giúp người dân xóa nhà tạm, an cư lạc nghiệp, hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn...

Tin khác

Chuyện về người chuyên đi vá “ổ gà”, “ổ trâu” cho hàng tổng

Chuyện về người chuyên đi vá “ổ gà”, “ổ trâu” cho hàng tổng
Hơn chục năm nay, ông Trần Phước Hoàng, ở khóm 2, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã tự nguyện đắp vá mặt đường bị hư hỏng, để tạo thuận lợi cho người và phương tiện lưu thông, hạn chế các vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra…

Lan tỏa trái tim nhân ái

Lan tỏa trái tim nhân ái
Cả thôn Phú Tân, xã Phú Riềng, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước, ai cũng biết lòng nhân ái của ông Đỗ Văn Các, sinh năm 1945 và vợ là bà Đồng Thị Bình, sinh năm 1948. Hằng năm, hễ đến ngày lễ, Tết, ông bà chuẩn bị quà tặng gia đình chính sách và NCT khó khăn….

Những người bảo vệ môi trường thầm lặng

Những người bảo vệ môi trường thầm lặng
Trong lúc không ít người thiếu ý thức bảo vệ môi trường quanh khu dân cư và nơi công cộng, có những người không ngại vất vả, đang ngày đêm làm công việc thầm lặng nhưng ý nghĩa, góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp...

Bình Thuận: Tặng 400 phần quà cho người mù khó khăn

Bình Thuận: Tặng 400 phần quà cho người mù khó khăn
Tại Nhà thi đấu tổng hợp tỉnh Bình Thuận, Hội Người mù tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức trao 400 suất quà cho hội viên ở các địa phương: Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình…

Để giảm thiểu tai nạn đường sắt

Để giảm thiểu tai nạn đường sắt
Đã từ lâu, mặc dù mỗi năm trên hệ thống đường sắt nước ta xảy ra rất nhiều vụ tai nạn giao thông (TNGT), gây thiệt hại cực kì nghiêm trọng về con người, tài sản. Thế nhưng số vụ TNGT liên quan tới đường sắt vẫn còn đó nhiều điều rất đáng lo ngại.

Nghề làm muối ở Bạc Liêu

Nghề làm muối ở Bạc Liêu
Nếu so với các tỉnh, thành phố trong khu vực Nam Bộ thì Bạc Liêu là vùng đất được khai phá muộn màng. Ðến với vùng đất mới, các bậc tiền nhân Bạc Liêu đã biết khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có, tạo ra của cải, vật chất. Từ đó, các ngành, nghề truyền thống ở Bạc Liêu lần lượt ra đời, trong đó một số nghề nổi tiếng như: trồng nhãn, đan lát và làm muối...

Bảo tồn làng nghề trăm năm

Bảo tồn làng nghề trăm năm
Hơn trăm năm trước, vùng đất Ba Tri, tỉnh Bến Tre hình thành nhiều làng nghề đan lát thủ công các sản phẩm như: Rổ, thúng, sịa, bội, lờ, lọp… nổi tiếng khắp nơi. Khi công nghiệp phát triển, với các sản phẩm bằng nhựa, nhôm nên nghề đan lát thưa dần theo thời gian. Chính quyền địa phương đang tìm cách bảo tồn, phát triển làng nghề đan lát gắn với phát triển du lịch, bảo vệ môi trường...

Cha mẹ nên dành thời gian vui chơi cùng con

Cha mẹ nên dành thời gian vui chơi cùng con
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, khi mải lo toan bộn bề công việc thì liệu có bao nhiêu bậc cha mẹ thật sự có thời gian và đủ kiên nhẫn, đủ năng lượng để vui chơi cùng con trẻ mỗi ngày? Chúng ta cần biết rằng, chơi cùng con không chỉ giúp trẻ gắn kết yêu thương với cha mẹ, mà còn giúp trẻ phát triển trí thông minh và hoàn thiện nhiều kĩ năng quan trọng trong cuộc đời...

Chiếc ghe đục ở Nam Bộ

Chiếc ghe đục ở Nam Bộ
Để tiêu thụ thủy sản của bà con đánh bắt, hàng trăm năm trước, chiếc ghe đục đã xuất hiện để những thương lái có thể giữ cho thủy sản sống được lâu trong quá trình vận chuyển. Tuy nhiên, so với các loại ghe thì ghe đục xuất hiện muộn nhất trong số các loại ghe ở miền Tây Nam Bộ…

Rộn ràng chuyến biển đầu năm

Rộn ràng chuyến biển đầu năm
Ngay những ngày đầu năm mới Ất Tỵ, ngư dân miền Trung lại hân hoan với những chuyến mở biển với mong ước một năm làm ăn khấm khá hơn, để gia đình giàu lên từ biển. Những chuyến biển cũng góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng cho Tổ quốc giữa biển khơi…

Thăm làng mĩ tửu tiến vua ở “xứ Nẫu”

Thăm làng mĩ tửu tiến vua ở “xứ Nẫu”
Đối với người dân Đất võ, rượu Bàu Đá Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn như một sản vật trời ban, đặc biệt quý giá và trở thành thương hiệu rất riêng của “xứ Nẫu” - Bình Định…

Tiếng khèn - Một biểu tượng văn hóa của người Mông

Tiếng khèn - Một biểu tượng văn hóa của người Mông
Trong các loại nhạc cụ truyền thống, có lẽ, khèn là nhạc cụ gắn bó, thân thiết và là một loại hình mang tính biểu tượng với người Mông. Tiếng khèn có mặt trong hầu hết những lễ thức quan trọng trong cuộc sống của người Mông, như tang ma, cưới hỏi hay những cuộc vui, hội hè đình đám, các cuộc múa hát giao duyên, trao đổi tâm tình,…

Làng nghề chiếu cói 200 năm tuổi

Làng nghề chiếu cói 200 năm tuổi
Nghề dệt chiếu cói ở nước ta đã hình thành từ khoảng những năm 908 - 1009 vào thời Tiền Lê. Đến nay nghề dệt chiếu đã có mặt ở nhiều nơi trên đất nước. Tại thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định từ sáng sớm làng chiếu cói Hoài Châu Bắc đã tấp nập làm việc tạo nên bức tranh quê đẹp thơ mộng.

Không nên lạm dụng mạng xã hội

Không nên lạm dụng mạng xã hội
Trong những năm gần đây, mạng xã hội (MXH) đã trở nên phổ biến đối với cuộc sống hằng ngày của hầu hết người dân Việt Nam cùng với tỉ lệ sử dụng điện thoại thông minh và internet ngày càng tăng. MXH đã trở thành nhu cầu tất yếu và tác động trực tiếp đến cuộc sống thường ngày của người dân, đặc biệt là giới trẻ...

Cha mẹ phải làm gì khi trẻ thường xuyên nói dối

Cha mẹ phải làm gì khi trẻ thường xuyên nói dối
Một trong những vấn đề khiến cha mẹ cảm thấy đau đầu nhất trong việc nuôi dạy con cái chính là khi trẻ nói dối, thậm chí thường xuyên nói dối.
Xem thêm
Nhớ hoa hành

Nhớ hoa hành

chính là loài hoa đã gắn bó với tuổi thơ tôi, với những năm tháng tôi theo chân bố ra đồng, trồng, chăm sóc và thu hoạch những củ hành tây tròn trịa, nhẵn bóng
Dư âm từ buổi gặp mặt nhân kỉ niệm 40 năm ngày ra trường (1984-2024)

Dư âm từ buổi gặp mặt nhân kỉ niệm 40 năm ngày ra trường (1984-2024)

"K.XI ơi, mình yêu các bạn, tôi yêu các ông bà!" Đó lời nói từ gan, ruột, không riêng gì của Phó giáo sư,Tiến sỹ Dương Hồng Thái, giảng viên cao cấp, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Trưởng ban Liên lạc Khóa XI (1978-1984) Trường Đại học Y Bắc Thái (nay là Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên) mà của tất cả 66 cựu sinh viên (SV) khóa K.XI có mặt trong cuộc gặp mặt nhân kỷ niệm 40 năm ngày ra trường (1984-2024) tại cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La, trong những ngày trung tuần tháng 11/2024
Bà nội của các con tôi

Bà nội của các con tôi

Những câu thơ trong bài thơ “Mẹ của anh” của thi sĩ Xuân Quỳnh viết tặng mẹ chồng, mà đến nay tôi vẫn còn yêu thích.
Chuyện trong ngõ nhỏ

Chuyện trong ngõ nhỏ

Hôm nay, trong một chuyến đi công tác, lúc tránh nắng bên đường, tôi tình cờ chứng kiến hình ảnh rất cảm động nhưng dung dị vô cùng. Một bà cụ cầm chiếc khăn tang buộc lên lá cờ với vẻ trang trọng và tôn kính.
Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Sách là vàng chứ không phải là đá sỏi

Đến nay đã ngoài 80 tuổi, nhưng cụ Tín vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Tủ sách của gia đình cụ có hàng ngàn quyển. Nhìn thấy sách nhiều không còn chỗ để, cụ phải buộc lại để trên nóc tủ, cô con dâu của cụ một lần về chơi nói:
Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

Bà giáo già sáng bán vé số, tối mang ánh sáng tri thức cho trẻ em nghèo

cụ bà Nguyễn Thị Ba, men từng con hẻm nhỏ ở Bình Dương bán từng tờ vé số, bà giáo gieo mầm tri thức cho những mảnh đời bất hạnh tại lớp học tình thương.
Góp công sức để “không ai bị bỏ lại phía sau”

Góp công sức để “không ai bị bỏ lại phía sau”

Trong 2 ngày (22 và 23/3/2025), Nhóm thiện nguyện Nghĩa tình quê hương tại TP Hồ Chí Minh đã đến các huyện Chợ Mới, Thoại Sơn (An Giang) và Tam Nông, Tháp Mười, (Đồng Tháp) tổ chức khánh thành 2 cây cầu giao thông bằng bê tông cốt thép và tặng 1.000 thẻ bảo hiểm y tế, 150 phần quà, 20 chiếc xe lăn cho các hộ nghèo, khuyết tật, học sinh khó khăn; tổng trị giá trên 1.500 triệu đồng...
Trao 200 suất quà cho người mù tỉnh Bình Thuận

Trao 200 suất quà cho người mù tỉnh Bình Thuận

Tại Trung tâm văn hóa thể thao huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, Chi hội Lá Bồ đề thuộc Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TP Hồ Chí Minh vừa phối hợp với Hội Người mù Bình Thuận tổ chức trao 200 suất quà cho hội viên mù khó khăn.
Bình Thuận: Tặng 400 phần quà cho người mù khó khăn

Bình Thuận: Tặng 400 phần quà cho người mù khó khăn

Tại Nhà thi đấu tổng hợp tỉnh Bình Thuận, Hội Người mù tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức trao 400 suất quà cho hội viên ở các địa phương: Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình…
Hai cây thị cổ ở Di sản Thành nhà Hồ trở thành‘biểu tượng’ của làng

Hai cây thị cổ ở Di sản Thành nhà Hồ trở thành‘biểu tượng’ của làng

Với tuổi đời hơn 600 năm, hay cây thị cổ ở Di sản Thành nhà Hồ vẫn đơm hoa kết trái đều đặn, khi quả chín tỏa hương thơm ngát khắp vùng quê.
Tiếp tục hoàn thiện dự thảo quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm

Tiếp tục hoàn thiện dự thảo quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm

Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu, bổ sung phù hợp trong nội dung của dự thảo quyết định về Trường đại học Hàng hải Việt Nam theo nghị quyết về phát triển kinh tế, xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
"Tết sum vầy - Xuân ơn Đảng Ất Tỵ 2025" tại Khu Công nghiệp Trung An

"Tết sum vầy - Xuân ơn Đảng Ất Tỵ 2025" tại Khu Công nghiệp Trung An

Tối 10/1, tại Khu Công nghiệp Trung An, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) tỉnh phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức chương trình “Tết sum vầy - Xuân ơn Đảng Ất Tỵ 2025”.
Phiên bản di động