Hành động để bảo vệ bà mẹ, trẻ em khỏi lây truyền HIV, viêm gan B, giang mai

Ngày 22/5, tại Hà Nội, Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức hội thảo tham vấn xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia tiến tới loại trừ lây truyền HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ sang con giai đoạn 2018-2030.

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến cho biết: Thời gian tới, mục tiêu loại trừ lây truyền HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ sang con đã rất rõ ràng và hiện đang được ngành y tế quyết tâm, nỗ lực thực hiện. Việc lây truyền 3 bệnh này từ mẹ sang con gây ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bà mẹ và trẻ em. Đặc biệt, tại các thành phố lớn, trẻ em và phụ nữ mang thai có cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế thuận lợi hơn tại các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo... gây khó khăn cho việc loại trừ 3 bệnh này.

Hành động để bảo vệ bà mẹ, trẻ em khỏi lây truyền HIV, viêm gan B, giang mai
6 tháng đầu năm 2017, khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ đầu sau sinh là 27,1% và tỉnh Gia Lai chỉ đạt 14,3%. Ảnh: Dương Ngọc/TTXVN

Thứ trưởng Nguyễn Viết Tiến đề nghị: Các đại biểu cần tập trung thảo luận để đưa ra được Kế hoạch hành động quốc gia về loại trừ lây truyền HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ sang con phù hợp với thực tế của Việt Nam để triển khai có hiệu quả hướng tới bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em...

Theo Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế): Hàng năm, Việt Nam có khoảng 2 triệu phụ nữ mang thai và ước tính tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ mang thai là 0,25%. Nếu không can thiệp, ước tính mỗi năm, nước ta có khoảng 1.500 - 2.000 trẻ em sinh ra nhiễm HIV từ các bà mẹ nhiễm HIV. Đồng thời, Việt Nam là một trong các nước thuộc khu vực có tỷ lệ lưu hành vi rút viêm gan B cao nhất thế giới (10-20%). Do đó, tỷ lệ lưu hành vi rút viêm gan B trên phụ nữ mang thai cũng rất cao. Đặc biệt, theo báo cáo của Bệnh viện Da liễu Trung ương, tình hình mắc giang mai bẩm sinh ở trẻ sơ sinh bắt đầu có dấu hiệu gia tăng về số trẻ mắc bệnh.

Bộ Y tế đã xây dựng dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia tiến tới loại trừ HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền từ mẹ sang con giai đoạn 2018-2030. Mục tiêu của kế hoạch là chỉnh sửa và phê duyệt các nội dung liên quan đến dự phòng lây truyền mẹ con trong Luật Phòng chống HIV/AIDS; các can thiệp loại trừ lây truyền HIV, viêm gan B và giang mai từ mẹ sang con được đưa vào Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số; chỉnh sửa, xây dựng và phê duyệt các hướng dẫn, qui trình chuyên môn về dự phòng lây truyền 3 bệnh này từ mẹ sang con... Kế hoạch tập trung vào các giải pháp chính là: Tăng cường truyền thông và tuyên truyền vận động; đảm bảo tài chính, đổi mới phương thức chi trả; đảm bảo sự sẵn có và tăng cường chất lượng các dịch vụ sàng lọc, chẩn đoán, chăm sóc và điều trị cho bà mẹ, trẻ em...

Tại hội thảo, các đại biểu đã thảo luận các nội dung như: Chăm sóc trước sinh và sàng lọc phát hiện HIV/AIDS, viêm gan B và giang mai; các can thiệp cho phụ nữ mang thai, cặp mẹ con nhiễm 3 bệnh này; đảm bảo kinh phí cho triển khai kế hoạch; điều phối, theo dõi, giám sát, đánh giá các hoạt động loại trừ 3 bệnh...

Các báo cáo tại hội thảo nêu rõ: Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm, riêng tại khu vực Tây Thái Bình Dương có khoảng 180.000 trường hợp bị nhiễm viêm gan vi rút B, 13.000 trẻ bị nhiễm giang mai và 1.400 trẻ bị nhiễm HIV trong khi những bệnh này hoàn toàn có thể phòng tránh được thông qua các can thiệp sẵn có và đơn giản (như: xét nghiệm sàng lọc, quản lý điều trị phụ nữ có thai và tiêm chủng cho trẻ sau sinh). Việc dự phòng 3 bệnh này đều dựa trên các giải pháp can thiệp tương tự, được triển khai thực hiện trên bà mẹ mang thai và trẻ sơ sinh tại các cơ sở cung cấp dịch vụ trong hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản/sức khỏe bà mẹ, trẻ em.

Tại Việt Nam và các quốc gia trong khu vực, dịch vụ dự phòng và kiểm soát HIV/AIDS, giang mai và viêm gan B vẫn được thực hiện chủ yếu thông qua hệ thống, chương trình ngành dọc, thiếu sự phối hợp liên kết cần phải có giữa các hệ thống như: chăm sóc sức khỏe sinh sản, y tế dự phòng, phòng chống HIV/AIDS, da liễu, truyền nhiễm... Việc cung cấp dịch vụ theo ngành dọc nhưng thiếu sự phối hợp, liên kết giữ các cơ sở cung cấp dịch vụ là rào cản, hạn chế bà mẹ và trẻ sơ sinh tiếp cận dịch vụ, gây lãng phí nguồn lực, làm hạn chế kết quả các can thiệp...

Theo đại diện Tổ chức Y tế thế giới, nhằm tiến tới loại trừ HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền từ mẹ sang con, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững cũng như mục tiêu của Chiến lược toàn cầu về sức khỏe phụ nữ, trẻ em và vị thành niên giai đoạn 2016-2030, Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương đã xây dựng Khung kế hoạch loại trừ HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền từ mẹ sang con khu vực châu Á- Thái Bình Dương giai đoạn 2018- 2030. Tổ chức này cũng khuyến nghị các quốc gia thành viên căn cứ điều kiện cụ thể từng nước để xây dựng kế hoạch hành động quốc gia tiến tới loại trừ 3 bệnh này vào năm 2030...

TTXVN

Theo dòng sự kiện

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Bộ Y tế ra hướng dẫn mới nhất về tiêm vaccine phòng COVID-19

Bộ Y tế ra hướng dẫn mới nhất về tiêm vaccine phòng COVID-19

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur về việc hướng dẫn tiêm vaccine phòng Covid-19, đặc biệt là ở các nhóm nguy cơ cao.
Tác hại của mỡ nội tạng đối với sức khỏe

Tác hại của mỡ nội tạng đối với sức khỏe

Mỡ nội tạng có chức năng bảo vệ các cơ quan trong khoang bụng, nhưng không được quá 10-15% tổng lượng mỡ cơ thể. Nếu tích tụ nhiều hơn, nó có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe...
Quảng Nam: Thông tin mới nhất vụ chẩn đoán u buồng trứng phải, bệnh viện mổ bên trái

Quảng Nam: Thông tin mới nhất vụ chẩn đoán u buồng trứng phải, bệnh viện mổ bên trái

Sở Y tế tỉnh Quảng Nam vừa có báo cáo gửi Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, UBND tỉnh Quảng Nam các nội dung liên quan sự cố y khoa tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam.
Triển khai các biện pháp đồng bộ ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Triển khai các biện pháp đồng bộ ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 44/CĐ-TTg ngày 3/5/2024 về việc ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm; Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, Sở An toàn thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP Đà Nẵng, tỉnh Bắc Ninh phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tham mưu Ban chỉ đạo liên ngành về an toàn thực phẩm tỉnh/thành phố ban hành kế hoạch và triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, giám sát nguy cơ an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương (tình hình kinh tế - xã hội, tình hình dịch bệnh)…
Cách dùng hoa đu đủ đực ngâm mật ong hiệu quả

Cách dùng hoa đu đủ đực ngâm mật ong hiệu quả

Theo y học cổ truyền hoa đực của đu đủ có vị đắng, được dùng chữa ho khan, đờm, ho gà, ho về đêm. Hoa đu đủ đực ngâm mật ong là bài thuốc dân gian được nhiều người ưa dùng...

Tin khác

“Cục máu đông” và cách dự phòng

“Cục máu đông” và cách dự phòng
Trước thông tin AstraZeneca đã lần đầu tiên thừa nhận có thể gây cục máu đông, ngày 3/5, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lí Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca cũng đã được cảnh báo. Trước hết chúng ta phải hiểu rõ “cục máu đông” là gì, tại sao tiêm vaccine AstraZeneca lại gây ra cục máu đông? Và cách dự phòng hình thành cục máu đông như thế nào?

Nữ bác sĩ bị kính rơi vào người ở quán cà phê có thể xuất viện trong 2-3 tuần tới

Nữ bác sĩ bị kính rơi vào người ở quán cà phê có thể xuất viện trong 2-3 tuần tới
Sau 3 tuần kể từ khi gặp tai nạn tại The coffee house Thái Hà (Hà Nội), hiện bác sĩ Hoàng Minh Lý (29 tuổi, quê Nghệ An) vẫn đang được điều trị tại Khoa Ngoại thần kinh - cột sống, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Sức khỏe của bệnh nhân có chuyển biến tích cực, có thể trò chuyện dù còn khó khăn.

Bộ Y tế thông tin chính thức về việc tiêm chủng vaccine AstraZeneca

Bộ Y tế thông tin chính thức về việc tiêm chủng vaccine AstraZeneca
Mới đây, hãng dược AstraZeneca của Anh và Thụy Điển lần đầu tiên thừa nhận vắc xin COVID-19 của họ có thể gây tác dụng phụ hiếm gặp gồm tình trạng huyết khối đi kèm hội chứng giảm tiểu cầu. Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin chính thức về vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca. Theo đó, Việt Nam đã tiêm chủng 70 triệu liều vắc xin này.

Người đã tiêm vaccine AstraZeneca không cần thực hiện xét nghiệm đông máu

Người đã tiêm vaccine AstraZeneca không cần thực hiện xét nghiệm đông máu
Bộ Y tế cho biết, vaccine của AstraZeneca là 1 trong 14 loại vaccine ngừa Covid-19 được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cấp phép sử dụng khẩn cấp (WHO vào ngày 15/2/2021, Cơ quan Dược phẩm châu Âu - EMA cấp phép sử dụng có điều kiện trên toàn châu Âu từ ngày 29/1/2021).

Những loại vitamin và chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe tim mạch

Những loại vitamin và chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe tim mạch
Một trái tim khỏe mạnh tác động tích cực tới nhiều khía cạnh trong cuộc sống: Thể chất được cải thiện, tuổi thọ cao hơn, tinh thần thoải mái hơn,... Tất cả những lợi ích tuyệt vời đó sẽ có được khi bạn biết chăm sóc trái tim đúng cách.

Bộ Y tế vào cuộc vụ chẩn đoán u buồng trứng bên phải, mổ bên trái

Bộ Y tế vào cuộc vụ chẩn đoán u buồng trứng bên phải, mổ bên trái
Tối 9/5, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam sau khi có thông tin phản ánh sự việc tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam người "bệnh được chẩn đoán bị u bì buồng trứng phải, bác sĩ lại phẫu thuật buồng trứng trái".

Ung thư đại trực tràng ở NCT: Nguyên nhân và phương pháp điều trị

Ung thư đại trực tràng ở NCT: Nguyên nhân và phương pháp điều trị
Theo GLOBOCAN (năm 2020), ung thư đại trực tràng (ĐTT) là ung thư phổ biến thứ 3 trên thế giới ở cả nam và nữ với hơn 1,9 triệu ca mắc mới và 930.000 ca tử vong. Tại Việt Nam, đây là loại ung thư phổ biến thứ 4 ở nam giới sau ung thư gan, phổi và dạ dày; phổ biến thứ 3 ở nữ giới sau ung thư vú và phổi.

Cách sử dụng gà đen chữa suy nhược, bồi bổ cơ thể

Cách sử dụng gà đen chữa suy nhược, bồi bổ cơ thể
Gà đen (còn gọi là gà ác, gà chân chì, gà ngũ trảo) quý hiếm, có giá trị dinh dưỡng cao. Đông y thường xuyên sử dụng gà đen làm một vị trong nhiều bài thuốc với các tên gọi như ô kê, ô kê cốt...

Phụ nữ có nguy cơ tử vong do đột qụy cao hơn nam giới

Phụ nữ có nguy cơ tử vong do đột qụy cao hơn nam giới
Mang thai, sinh nở, thời kì tiền mãn kinh, dùng thuốc tránh thai,… được coi là một số các nguyên nhân khiến nữ giới mắc bệnh đột qụy thường có tỉ lệ tử vong cao hơn nam giới. Vậy các yếu tố và bệnh lí nào dẫn đến nguy cơ đột qụy ở phụ nữ? và cần làm gì để xử trí khi nhận thấy dấu hiệu cảnh báo đột qụy?...

Việt Nam không còn sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca

Việt Nam không còn sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca
Trước thông tin từ hãng dược AstraZeneca cho biết đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine COVID-19 tại các khu vực, quốc gia còn lại trên toàn thế giới, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết, hiện Việt Nam đã không còn sử dụng loại vaccine này.

Đồng Nai: Xác định nguyên nhân khiến hơn 500 người ngộ độc sau khi ăn bánh mì

Đồng Nai: Xác định nguyên nhân khiến hơn 500 người ngộ độc sau khi ăn bánh mì
Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai Võ Thị Ngọc Lắm cho biết đã có kết quả xét nghiệm mẫu thực phẩm trong vụ ngộ độc bánh mì ở TP. Long Khánh.

Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng
Đầu năm 2024, phẫu thuật nội soi, trong đó có “Phẫu thuật Bạch Mai” lại phát huy giá trị thực tiễn của mình bằng việc điều trị thành công nâng cao chất lượng sống cho hai bệnh nhân 94 tuổi mắc ung thư. Sau mổ, cả 2 cụ đều đáp ứng tốt và được xuất viện trở về cuộc sống bình thường chỉ sau 10 ngày “đại phẫu”.

Công dụng chữa bệnh của rượu tỏi

Công dụng chữa bệnh của rượu tỏi
Tỏi là gia vị đầu tay, Nhân dân ta ai cũng biết; là vị thuốc y học dân tộc lương y nào cũng biết. Tuy nhiên, rượu tỏi có xuất xứ Ai Cập thì chưa nhiều người biết...

Chuyên gia y tế đề nghị cấm sản xuất, lưu hành thuốc lá điện tử

Chuyên gia y tế đề nghị cấm sản xuất, lưu hành thuốc lá điện tử
Là một bác sĩ làm chuyên môn, hàng ngày trực tiếp điều trị cho các bệnh nhân bị ngộ độc do thuốc lá điện tử, TS.BS.Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai khuyến cáo: Việt Nam cần khẩn cấp cấm việc sản xuất, lưu hành thuốc lá điện tử, có như vậy mới phòng tránh được một loạt vấn đề khổng lồ và nghiêm trọng về sức khỏe với người dân.

Nguyên nhân gây suy giáp và cách điều trị

Nguyên nhân gây suy giáp và cách điều trị
Suy giáp là bệnh lí tuyến giáp hoạt động kém hiệu quả, sản xuất hormon không đủ nhu cầu của cơ thể. Suy giáp cần được phát hiện càng sớm càng tốt do bệnh diễn biến âm thầm và ngày càng nặng hơn...
Xem thêm
Bộ Y tế ra hướng dẫn mới nhất về tiêm vaccine phòng COVID-19

Bộ Y tế ra hướng dẫn mới nhất về tiêm vaccine phòng COVID-19

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur về việc hướng dẫn tiêm vaccine phòng Covid-19, đặc biệt là ở các nhóm nguy cơ cao.
Quảng Nam: Thông tin mới nhất vụ chẩn đoán u buồng trứng phải, bệnh viện mổ bên trái

Quảng Nam: Thông tin mới nhất vụ chẩn đoán u buồng trứng phải, bệnh viện mổ bên trái

Sở Y tế tỉnh Quảng Nam vừa có báo cáo gửi Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, UBND tỉnh Quảng Nam các nội dung liên quan sự cố y khoa tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam.
Nữ bác sĩ bị kính rơi vào người ở quán cà phê có thể xuất viện trong 2-3 tuần tới

Nữ bác sĩ bị kính rơi vào người ở quán cà phê có thể xuất viện trong 2-3 tuần tới

Sau 3 tuần kể từ khi gặp tai nạn tại The coffee house Thái Hà (Hà Nội), hiện bác sĩ Hoàng Minh Lý (29 tuổi, quê Nghệ An) vẫn đang được điều trị tại Khoa Ngoại thần kinh - cột sống, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Sức khỏe của bệnh nhân có chuyển biến tích cực
Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Đầu năm 2024, phẫu thuật nội soi, trong đó có “Phẫu thuật Bạch Mai” lại phát huy giá trị thực tiễn của mình bằng việc điều trị thành công nâng cao chất lượng sống cho hai bệnh nhân 94 tuổi mắc ung thư. Sau mổ, cả 2 cụ đều đáp ứng tốt và được xuất viện trở về cuộc sống bình thường chỉ sau 10 ngày “đại phẫu”.
NCT cần chủ động phòng bệnh giao mùa Thu Đông

NCT cần chủ động phòng bệnh giao mùa Thu Đông

Thời tiết thay đổi, cơ thể chúng ta cũng chưa kịp thích nghi, dẫn tới đề kháng bị giảm mạnh và đó là nguyên nhân dễ mắc các bệnh giao mùa Thu Đông. Bệnh giao mùa Thu Đông có thể gặp ở mọi đối tượng và lứa tuổi, tuy nhiên một số đối tượng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn như: Trẻ em và NCT.
Khám mắt và sức khỏe miễn phí cho hàng trăm người cao tuổi ở TP Bà Rịa

Khám mắt và sức khỏe miễn phí cho hàng trăm người cao tuổi ở TP Bà Rịa

Ngày 10/8, Ban Đại diện Hội NCT TP Bà Rịa phối hợp Bệnh viện Mắt tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Trung tâm Y tế TP Bà Rịa tổ chức chương trình khám mắt và sức khỏe cho NCT.
Triển khai các biện pháp đồng bộ ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Triển khai các biện pháp đồng bộ ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 44/CĐ-TTg ngày 3/5/2024 về việc ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm; Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, Sở An toàn thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP Đà Nẵng, tỉnh Bắc Ninh phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tham mưu Ban chỉ đạo liên ngành về an toàn thực phẩm tỉnh/thành phố ban hành kế hoạch và triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, giám sát nguy cơ an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương (tình hình kinh tế - xã hội, tình hình dịch bệnh)…
“Cục máu đông” và cách dự phòng

“Cục máu đông” và cách dự phòng

Trước thông tin AstraZeneca đã lần đầu tiên thừa nhận có thể gây cục máu đông
Những lưu ý khi chăm sóc sức khỏe NCT

Những lưu ý khi chăm sóc sức khỏe NCT

Chăm sóc sức khỏe NCT không bao giờ dễ dàng, nhưng cũng sẽ không quá khó khăn nếu chúng ta đủ yêu thương và thấu hiểu, ghi nhớ.
Phiên bản di động