Bà Trần Thị Lan, 63 tuổi, dân tộc Tày, hiện sống ở thị trấn Bình Liêu, nhưng bà sinh ra và lớn lên ở Vô Ngại, xã giáp biên giới của huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh. Trước đây, do đời sống của người dân Vô Ngại khó khăn, tồn tại nhiều hủ tục nên bà Lan mới học lớp 7 đã phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp đỡ gia đình.
Những năm qua, nhiều NCT ở huyện Ba Vì, TP Hà Nội làm giàu từ chăn nuôi gà, trong đó có giống gà mía thuần chủng. Gà mía là giống đặc sản, dễ nuôi, thịt thơm ngon, thích hợp với điều kiện chăn thả tự nhiên.
Dù tuổi đã cao, sức khỏe giảm, nhưng với quyết tâm và nghị lực làm giàu trên quê hương, ông Nguyễn Đình Kiên, ở thôn 5, xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã mạnh dạn tìm hướng đi mới làm giàu từ mô hình nuôi Hươu sao.
Ở khu Cẩm Hồng, phường Phương Nam, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh nhiều người biết đến ông Bùi Công Biểu, 67 tuổi, bởi ông có mô hình trồng vải lai cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Có một thời, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh là địa phương có nhiều thôn bản nghèo cao nhất trong tỉnh.
HTX Nông nghiệp hữu cơ Nam Phương Tiến, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội có tổng diện tích canh tác gần 80ha. Trong đó, hơn 25ha sản xuất nông nghiệp bằng phương pháp hữu cơ gồm lúa và bưởi diễn.
Sinh ra trong gia đình có truyền thống nuôi trồng thủy sản ở vùng phá Tam Giang, ông Lê Đình Thiệt, ở xã Điền Hương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đã học hỏi và mạnh dạn chuyển đổi sang mô hình nuôi tôm công nghệ cao (CNC), mang lại lợi nhuận 1 tỉ đồng/vụ...
Rời quân ngũ trở về địa phương, mang trên mình nhiều vết thương nhưng Nguyễn Văn Khiêm, ở khu Động Linh, phường Minh Thành, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã nỗ lực vượt qua những khó khăn, làm giàu trên mảnh đất quê hương…
Với quyết tâm chiến thắng cái đói, cái nghèo, tích cực phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng, ông Đinh Sưk, hội viên NCT làng Kon Kơ Lăng, xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai xây dựng thành công từ mô hình trang trại cà phê kết hợp
Với tư duy nhạy bén, cùng sự mạnh dạn, quyết đoán trong phát triển kinh tế, ông Đồng Quang Cường, ở thôn Cẩm Luỹ, xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, với mô hình chăn nuôi tổng hợp, đem lại thu nhập trên 1 tỉ đồng/năm.
Để có kinh phí hoạt động, CLB Liên thế hệ tự giúp nhau (LTHTGN) thôn Nam Hà, xã Đông Hà, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đã gây quỹ bằng cách “nuôi heo đất”…
Bà Bùi Thị Thông, hội viên NCT tiểu Khu Mía Đường, thị trấn Nông Trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) đã phát huy lợi thế về điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai thuận lợi và thành công từ mô hình trồng mận hữu cơ, kết hợp làm du lịch sinh thái,
Nhận thấy điều kiện của địa phương và gia đình có lợi thế về nuôi lợn rừng, năm 2016, ông Nguyễn Tài Kỳ, nguyên sĩ quan quân đội, hội viên Hội NCT, hiện ở thôn Hòa Mỹ, xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, quyết định nuôi lợn rừng; với mong muốn tạo ra bước đột phá trong phát triển kinh tế gia đình.
Tỉnh Hà Nam có gần 1.000 mô hình NCT làm kinh tế, hơn 200 người NCT làm kinh tế giỏi các cấp, từ trung ương đến cơ sở. NCT làm kinh tế giỏi có mặt ở hầu hết các lĩnh vực, trong đó có 686 mô hình sản xuất nông nghiệp, hàng trăm mô hình sản xuất công nghiệp
Đến nay, toàn tỉnh Ninh Bình có 119/119 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM); có 6 huyện, 2 thành phố được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận đạt chuẩn NTM và hoàn thành hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM.