Khuẩn salmonella nguy hiểm như thế nào?

Bộ Công thương vừa đề nghị thu hồi một số sản phẩm kẹo trứng chocolate nhãn hiệu Kinder của Công ty Ferrero sản xuất tại Bỉ do có khả năng nhiễm khuẩn salmonella.

Dòng kẹo trứng chocolate nhãn hiệu Kinder tại Việt Nam thuộc diện rà soát thu hồi gồm Kinder Surpise 20g hạn sử dụng tới tháng 7/2022; Kinder Surprise 100g, Kinder Mini eggs 75g, Kinder eggs Hunt kit 150g, Kinder Schokobons 200g... hạn dùng từ 20/4/2022 đến 21/8/2022. Đây đều là các sản phẩm được doanh nghiệp nhập khẩu từ châu Âu.

Một dòng sản phẩm kẹo trứng chocolate Kinder được nhập và bán tại TP.HCM. Ảnh: VNE
Một dòng sản phẩm kẹo trứng chocolate Kinder được nhập và bán tại TP.HCM. Ảnh: VNE

Theo Tiến sĩ Nguyễn Việt Hùng, Phó Chủ tịch Hội kiểm soát Nhiễm khuẩn Hà Nội, salmonella là độc tố có thể gây nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn, lây lan từ ruột vào máu và các cơ quan khác trong cơ thể. Dấu hiệu khởi phát khi nhiễm khuẩn độc là người nôn nao, buồn nôn, nôn, đau bụng và đi ngoài phân lỏng. Một số trường hợp bị nhức đầu, đau đầu, mất ngủ, phát ban. Nếu không bù nước kịp thời, người bệnh mất nước, giảm huyết áp, tụt huyết áp, thậm chí tử vong.

Hầu hết người bệnh không cần dùng thuốc, song một số nặng phải nhập viện và được chỉ định uống kháng sinh.

Vi khuẩn salmonella có thể tồn tại trong nước từ 2-3 tuần, ở trong phân từ 2-3 tháng, bị tiêu diệt ở 100 độ C trong vòng 5 phút và có thể diệt bởi chất sát khuẩn thông thường. Do đó, người bệnh có thể lây cho người khác ngay trong thời kỳ ủ bệnh, hoặc người khỏi bệnh mang vi khuẩn sau khi hết các triệu chứng lâm sàng. Khoảng 2-20% người bệnh vẫn có thể thải vi khuẩn ra môi trường từ 2-3 tháng sau khi hết các triệu chứng lâm sàng.

Các bác sĩ khuyến cáo, khi bị ngộ độc, người bệnh cần nhanh chóng bù nước bằng điện giải, uống oresol. Trẻ em nhiễm khuẩn salmonella cần được theo dõi sát, bù nước theo đường uống, kể cả trường hợp bị nôn cũng phải bổ sung nước. Nôn và tiêu chảy là phản xạ của cơ thể để đào thải chất độc, do đó tuyệt đối không nên uống thuốc cầm nôn hay cầm tiêu chảy. Khi cơ thể đào thải hết độc tố thì sức khỏe cải thiện dần.

Trứng chocolate trẻ em nghi nhiễm khuẩn: Bộ Công Thương vào cuộc Trứng chocolate trẻ em nghi nhiễm khuẩn: Bộ Công Thương vào cuộc

Bộ Công Thương vừa chỉ đạo mạng lưới các cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm rà soát, kiểm tra các ...

Nước rửa tay diệt khuẩn FUJIFUL: Sản phẩm thích ứng an toàn, phục hồi kinh tế sau đại dịch Nước rửa tay diệt khuẩn FUJIFUL: Sản phẩm thích ứng an toàn, phục hồi kinh tế sau đại dịch

Sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát thị trường và nhu cầu người tiêu dùng khi đại dịch COVID-19 đang từng bước được kiểm ...

Lê Vũ Anh

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5: Kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu

Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5: Kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu

"Hãy đo đúng và kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu", đây là thông điệp của Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp năm nay.
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh chính thức ra mắt Hệ thống chụp cắt lớp vi tính (CT) 1975 lát cắt ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)

Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh chính thức ra mắt Hệ thống chụp cắt lớp vi tính (CT) 1975 lát cắt ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)

Hướng đến mục tiêu ứng dụng các giải pháp, công nghệ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe hàng đầu thế giới ngay tại Việt Nam. Tập đoàn công nghệ Y tế hàng đầu thế giới GE HealthCare (Mỹ) và Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh đã kí kết hợp tác toàn diện…
Danh sách 3 loại vaccine mới được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Danh sách 3 loại vaccine mới được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm, trong đó có 3 vaccine mới lần đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.
Việt Nam: Nỗ lực loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030

Việt Nam: Nỗ lực loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030

Gần 5 tháng đầu năm, sốt rét tăng hơn 107%. Thống kê toàn quốc có khoảng 7 triệu người dân sống trong vùng bệnh sốt rét lưu hành tại 1.030 xã, chủ yếu là người nghèo, dân tộc thiểu số sống ở các vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa, vùng Tây Nguyên, vùng biên giới.
Bệnh viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh: Cấp cứu thành công trường hợp tổn thương dương vật do bị heo tấn công

Bệnh viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh: Cấp cứu thành công trường hợp tổn thương dương vật do bị heo tấn công

Ngày 14/5, Bệnh viện Bình Dân cho biết mới đây đã cấp cứu thành công cho một trường hợp bị tổn thương dương vật do heo tấn công.

Tin khác

Bộ Y tế vào cuộc vụ hơn 300 công nhân ở Vĩnh Phúc nghi bị ngộ độc

Bộ Y tế vào cuộc vụ hơn 300 công nhân ở Vĩnh Phúc nghi bị ngộ độc
Khoảng 15h30 ngày 14/5, sau khi ăn bữa trưa, các công nhân của Công ty TNHH Shinwon ebenezer Việt Nam (KCN Khai Quang, TP. Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) xuất hiện các triệu chứng bất thường như đau bụng, nôn, đau đầu... và được đưa đi cấp cứu tại các cơ sở y tế trên địa bàn TP. Vĩnh Yên.

Bộ Y tế ra hướng dẫn mới nhất về tiêm vaccine phòng COVID-19

Bộ Y tế ra hướng dẫn mới nhất về tiêm vaccine phòng COVID-19
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur về việc hướng dẫn tiêm vaccine phòng Covid-19, đặc biệt là ở các nhóm nguy cơ cao.

Quảng Nam: Thông tin mới nhất vụ chẩn đoán u buồng trứng phải, bệnh viện mổ bên trái

Quảng Nam: Thông tin mới nhất vụ chẩn đoán u buồng trứng phải, bệnh viện mổ bên trái
Sở Y tế tỉnh Quảng Nam vừa có báo cáo gửi Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, UBND tỉnh Quảng Nam các nội dung liên quan sự cố y khoa tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam.

Nữ bác sĩ bị kính rơi vào người ở quán cà phê có thể xuất viện trong 2-3 tuần tới

Nữ bác sĩ bị kính rơi vào người ở quán cà phê có thể xuất viện trong 2-3 tuần tới
Sau 3 tuần kể từ khi gặp tai nạn tại The coffee house Thái Hà (Hà Nội), hiện bác sĩ Hoàng Minh Lý (29 tuổi, quê Nghệ An) vẫn đang được điều trị tại Khoa Ngoại thần kinh - cột sống, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Sức khỏe của bệnh nhân có chuyển biến tích cực, có thể trò chuyện dù còn khó khăn.

Bộ Y tế thông tin chính thức về việc tiêm chủng vaccine AstraZeneca

Bộ Y tế thông tin chính thức về việc tiêm chủng vaccine AstraZeneca
Mới đây, hãng dược AstraZeneca của Anh và Thụy Điển lần đầu tiên thừa nhận vắc xin COVID-19 của họ có thể gây tác dụng phụ hiếm gặp gồm tình trạng huyết khối đi kèm hội chứng giảm tiểu cầu. Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin chính thức về vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca. Theo đó, Việt Nam đã tiêm chủng 70 triệu liều vắc xin này.

Người đã tiêm vaccine AstraZeneca không cần thực hiện xét nghiệm đông máu

Người đã tiêm vaccine AstraZeneca không cần thực hiện xét nghiệm đông máu
Bộ Y tế cho biết, vaccine của AstraZeneca là 1 trong 14 loại vaccine ngừa Covid-19 được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cấp phép sử dụng khẩn cấp (WHO vào ngày 15/2/2021, Cơ quan Dược phẩm châu Âu - EMA cấp phép sử dụng có điều kiện trên toàn châu Âu từ ngày 29/1/2021).

Bộ Y tế vào cuộc vụ chẩn đoán u buồng trứng bên phải, mổ bên trái

Bộ Y tế vào cuộc vụ chẩn đoán u buồng trứng bên phải, mổ bên trái
Tối 9/5, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Nam sau khi có thông tin phản ánh sự việc tại Bệnh viện đa khoa Quảng Nam người "bệnh được chẩn đoán bị u bì buồng trứng phải, bác sĩ lại phẫu thuật buồng trứng trái".

Ung thư đại trực tràng ở NCT: Nguyên nhân và phương pháp điều trị

Ung thư đại trực tràng ở NCT: Nguyên nhân và phương pháp điều trị
Theo GLOBOCAN (năm 2020), ung thư đại trực tràng (ĐTT) là ung thư phổ biến thứ 3 trên thế giới ở cả nam và nữ với hơn 1,9 triệu ca mắc mới và 930.000 ca tử vong. Tại Việt Nam, đây là loại ung thư phổ biến thứ 4 ở nam giới sau ung thư gan, phổi và dạ dày; phổ biến thứ 3 ở nữ giới sau ung thư vú và phổi.

Việt Nam không còn sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca

Việt Nam không còn sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca
Trước thông tin từ hãng dược AstraZeneca cho biết đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine COVID-19 tại các khu vực, quốc gia còn lại trên toàn thế giới, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết, hiện Việt Nam đã không còn sử dụng loại vaccine này.

Đồng Nai: Xác định nguyên nhân khiến hơn 500 người ngộ độc sau khi ăn bánh mì

Đồng Nai: Xác định nguyên nhân khiến hơn 500 người ngộ độc sau khi ăn bánh mì
Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai Võ Thị Ngọc Lắm cho biết đã có kết quả xét nghiệm mẫu thực phẩm trong vụ ngộ độc bánh mì ở TP. Long Khánh.

Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng
Đầu năm 2024, phẫu thuật nội soi, trong đó có “Phẫu thuật Bạch Mai” lại phát huy giá trị thực tiễn của mình bằng việc điều trị thành công nâng cao chất lượng sống cho hai bệnh nhân 94 tuổi mắc ung thư. Sau mổ, cả 2 cụ đều đáp ứng tốt và được xuất viện trở về cuộc sống bình thường chỉ sau 10 ngày “đại phẫu”.

Chuyên gia y tế đề nghị cấm sản xuất, lưu hành thuốc lá điện tử

Chuyên gia y tế đề nghị cấm sản xuất, lưu hành thuốc lá điện tử
Là một bác sĩ làm chuyên môn, hàng ngày trực tiếp điều trị cho các bệnh nhân bị ngộ độc do thuốc lá điện tử, TS.BS.Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai khuyến cáo: Việt Nam cần khẩn cấp cấm việc sản xuất, lưu hành thuốc lá điện tử, có như vậy mới phòng tránh được một loạt vấn đề khổng lồ và nghiêm trọng về sức khỏe với người dân.

Đảm bảo công tác y tế ở lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Đảm bảo công tác y tế ở lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ
Để đồng hành cùng ngành y tế Điện Biên trong công tác đảm bảo y tế phục vụ lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Bộ Y tế đã cử đoàn công tác do TS Vương Ánh Dương, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh làm trưởng đoàn cùng các thành viên của cục lên Điện Biên.

Đẩy mạnh phòng chống nguy cơ bệnh không lây nhiễm

Đẩy mạnh phòng chống nguy cơ bệnh không lây nhiễm
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần.

Bộ Y tế nghiên cứu đề xuất cấm kinh doanh, nhập khẩu thuốc lá điện tử

Bộ Y tế nghiên cứu đề xuất cấm kinh doanh, nhập khẩu thuốc lá điện tử
Tổ chức Y tê thế giới (WHO) định nghĩa thuốc lá điện tử là sản phẩm có hệ thống phân phối điện tử (e-cigarette) dạng thiết bị hay tách riêng các bộ phận, được thiết kế để tạo ra sol khí mà người dùng hít vào, được vận hành bằng cách làm nóng dung dịch các chất chứa nicotine hoặc không chứa nicotine, chất tạo hương vị, thường hòa tan thành propylene glycol và/hoặc glycerine, không chứa thành phần thuốc lá.
Xem thêm
Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Phẫu thuật nội soi cho NCT mắc ung thư đại tràng

Đầu năm 2024, phẫu thuật nội soi, trong đó có “Phẫu thuật Bạch Mai” lại phát huy giá trị thực tiễn của mình bằng việc điều trị thành công nâng cao chất lượng sống cho hai bệnh nhân 94 tuổi mắc ung thư. Sau mổ, cả 2 cụ đều đáp ứng tốt và được xuất viện trở về cuộc sống bình thường chỉ sau 10 ngày “đại phẫu”.
NCT cần chủ động phòng bệnh giao mùa Thu Đông

NCT cần chủ động phòng bệnh giao mùa Thu Đông

Thời tiết thay đổi, cơ thể chúng ta cũng chưa kịp thích nghi, dẫn tới đề kháng bị giảm mạnh và đó là nguyên nhân dễ mắc các bệnh giao mùa Thu Đông. Bệnh giao mùa Thu Đông có thể gặp ở mọi đối tượng và lứa tuổi, tuy nhiên một số đối tượng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn như: Trẻ em và NCT.
Khám mắt và sức khỏe miễn phí cho hàng trăm người cao tuổi ở TP Bà Rịa

Khám mắt và sức khỏe miễn phí cho hàng trăm người cao tuổi ở TP Bà Rịa

Ngày 10/8, Ban Đại diện Hội NCT TP Bà Rịa phối hợp Bệnh viện Mắt tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Trung tâm Y tế TP Bà Rịa tổ chức chương trình khám mắt và sức khỏe cho NCT.
Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5: Kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu

Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5: Kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu

"Hãy đo đúng và kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu", đây là thông điệp của Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp năm nay.
Triển khai các biện pháp đồng bộ ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Triển khai các biện pháp đồng bộ ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 44/CĐ-TTg ngày 3/5/2024 về việc ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm; Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, Sở An toàn thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP Đà Nẵng, tỉnh Bắc Ninh phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tham mưu Ban chỉ đạo liên ngành về an toàn thực phẩm tỉnh/thành phố ban hành kế hoạch và triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, giám sát nguy cơ an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương (tình hình kinh tế - xã hội, tình hình dịch bệnh)…
“Cục máu đông” và cách dự phòng

“Cục máu đông” và cách dự phòng

Trước thông tin AstraZeneca đã lần đầu tiên thừa nhận có thể gây cục máu đông
Phiên bản di động