Thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk:

Người cao tuổi góp ý xây dựng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Thực hiện chỉ đạo và hướng dẫn của Trung ương Hội NCT Việt Nam về việc lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sưa đổi), Hội NCT các địa phương đã phát hành văn bản và tổ chức Hội nghị triển khai. Tạp chí Người cao tuổi xin trích đăng tổng hợp ý kiến của cán bộ, hội viên NCT các địa phương...
Ngày 24/2/2023, Hội NCT tỉnh Đắk Lắk ban hành Công văn số 10/CV-NCT triển khai trong toàn tỉnh. Theo đó, Hội NCT thị xã Buôn Hồ đã tổng hợp, báo cáo về Hội NCT tỉnh. Dưới đây là một số ý kiến của cán bộ, hội viên NCT thị xã Buôn Hồ.

1. Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Trong những hạn chế còn tồn tại của Luật Đất đai năm 2013, vấn đề xác định giá đất, khung giá đất… là một trong những điểm nóng cần sớm được tháo gỡ.

- Xác định giá đất theo giá thị trường. Luật Đất đai 2013 đã quy định rất rõ là giá trị của quyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích đất, nhưng giá đất được ấn định và có quy định về khung giá đất, bảng giá đất cụ thể ở từng địa phương và có hệ số K chênh lệch. Với khái niệm giá đất thị trường thì phải chấp nhận các quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị…

- Nếu áp dụng khung giá hiện hành trong khi chưa phản ảnh đúng giá thị trường làm cho người bị thu hồi đất thiệt thòi và không đồng thuận.

2. Các nội dung cụ thể

Các ý kiến BCH Hội NCT xã, phường đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trên tinh thần khách quan, dân chủ, sâu rộng cơ bản thống nhất với quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước cũng như văn bản dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2023. Tuy nhiên có một số ý kiến đóng góp cụ thể như sau:

Chương I. Quy định chung từ Điều 1 đến Điều 12 cơ bản thống nhất với quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước cũng như văn bản dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2023 của Chính phủ.

Chương II. Quyền và trách nhiệm của Nhà nước, công dân đối với đất đai từ Điều 13 đến Điều 26 có 8 ý kiến thống nhất với bản dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Tuy nhiên ở Mục 3 - Quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất đai từ Điều 24 đến Điều 26 có 5 ý kiến đề nghị bỏ đối tượng là hộ gia đình mà chỉ ghi tên cho cá nhân; nên để nguyên như Luật năm 2013 vì khi đi thế chấp vay vốn ngân hàng phải có người thừa kế.

Chương V. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (có 7 lượt ý kiến)

- Điều 60: Trong quy hoạch đất đai, quy hoạch dự án trước đây là 5 năm điều chỉnh một lần, nay đề nghị rút ngắn thời gian từ 5 năm xuống còn 2 năm một lần, không nên kéo dài thời gian quy hoạch sẽ làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của nhân dân.

- Điều 76: Đề nghị khi đã có quy hoạch tổng thể về xây dựng khu đô thị, khu dân cư, khu công cộng vui chơi, giải trí, đường giao thông… phải được tổ chức, thực hiện xây dựng đúng theo quy định của Nhà nước và không được thực hiện trên giấy tờ (quy hoạch treo) làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất phát triển kinh tế của Nhân dân.

Việc quy hoạch đất đai phải công khai, minh bạch cho Nhân dân được biết về thời gian cụ thể, nhất định bảo đảm cho Nhân dân yên tâm sản xuất.

Chương VI. Thu hồi đất, trưng dụng đất

Điều 77 đến Điều 88 có 3 ý kiến đề nghị Nhà nước sau khi quy hoạch cần nghiên cứu kĩ trước khi thực hiện dự án bảo đảm việc bị tác động đến môi trường xung quanh.

Chương VII. Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Mục 1 - Bồi thường về đất, chi phí đầu tư còn lại vào đất Điều 89; Điều 97. Có 9 ý kiến đề nghị khi Nhà nước quy hoạch có quyết định thu hồi đất hoặc trưng dụng đất của dân thì cần có phương án đền bù cho dân bằng hoặc cao hơn giá thị trường đúng quy định của Nhà nước.

Mục 3 - Hỗ trợ. Từ Điều 104 đến Điều 105. Có 7 ý kiến đề nghị Nhà nước mua lại theo giá thị trường.

Mục 4 - Tái định cư từ Điều 106 đến Điều 110. Có 8 ý kiến đề nghị khi Nhà nước quy hoạch có quyết định thu hồi đất hoặc trưng dụng đất của dân thì cần có phương án đền bù và có quỹ đất để tái định cư cho nhân dân đúng theo quy định của Nhà nước.

Chương IX. Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất

9.1. Mục 1 - Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất từ Điều 116 đến Điều 124, có 9 ý kiến đề nghị Nhà nước không cấp đất cho các hợp tác xã, doanh nghiệp đầu tư nếu không sử đất đúng theo quy hoạch thì sẽ thu hồi đất.

Chương X. Đăng kí đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Mục 3 - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Từ Điều 142 đến Điều 146, đề nghị Nhà nước cấp bìa, làm sổ đỏ cho các hộ gia đình thuộc cán bộ công nhân viên chức, người lao động có đất tại các nông, lâm, trường từ năm 1993 về trước năm 1976 đúng theo quy định.

Chương XI. Tài chính về đất đai, giá đất

11.1. Mục 1 - Tài chính về đất đai. Từ Điều 147 đến Điều 152, có 2 ý kiến góp ý sau.

- Việc xây dựng bảng giá đất theo dự thảo Luật Đất đai sửa đổi 2023 của Chính phủ là 5 năm, đề nghị điều chỉnh từ 5 năm xuống còn 2 năm một lần.

- Nên giữ nguyên 5 năm như trước đây.

Chương XV. Giám sát; thanh tra, kiểm tra; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lí vi phạm pháp luật về đất đai

Mục 2 - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo. Từ Điều 223 đến Điều 227 có 10 ý kiến nên để cho tòa án giải quyết, UBND các cấp cung cấp hồ sơ nếu có.

Thanh Hà (tổng hợp)

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Nữ Trưởng thôn tận tâm, trách nhiệm

Nữ Trưởng thôn tận tâm, trách nhiệm

Làm trưởng thôn, công việc thường dành cho những đàn ông, song bà Hoàng Thị Hẹn, 60 tuổi, Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Tân Trung, xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tâm huyết, trách nhiệm với cộng đồng, được bà con tin mến.
Người “Chiến sĩ Điện Biên” gương mẫu

Người “Chiến sĩ Điện Biên” gương mẫu

Cụ Nguyễn Cảnh Loan, ở khu phố 7, phường Hồng Hà, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh năm nay 87 tuổi, vinh dự được Ban Tổ chức gặp mặt đại biểu cựu chiến binh (CCB), cựu thanh niên xung phong (TNXP) tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ mời dự buổi “Gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đại biểu CCB, cựu TNXP” tại Thủ đô Hà Nội, nhân dịp kỉ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).
Làm giàu từ đồi rừng

Làm giàu từ đồi rừng

Một ngày tháng Tư, ông Vũ Văn Thức, Chủ tịch Hội NCT xã Hợp Lý (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) cùng chúng tôi tới thăm gia đình NCT làm kinh tế giỏi bằng mô hình nuôi lợn siêu nạc thương phẩm và trồng thanh Long ruột đỏ ở thôn Thọ Linh…
Chúng tôi tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chúng tôi tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Vào những năm 1947, 1948, lớp thanh niên chúng tôi không đợi có lệnh mới nhập ngũ, nhiều nơi chỉ tụ tập bàn nhau rồi lên đường tìm đến những đơn vị bộ đội xin đầu quân.
Từ cậu bé nghèo trở thành Anh hùng Quân đội

Từ cậu bé nghèo trở thành Anh hùng Quân đội

Cựu chiến binh Kiều Văn Niết sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo khó có 10 anh chị em, tại xã Bàu Trai, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An. Năm lên 8 tuổi, Kiều Văn Niết phải đi ở đợ, cắt cỏ, coi trâu, mỗi năm nhà chủ trả cho 15 giạ lúa.

Tin khác

Làm giàu từ chăn nuôi gà lai

Làm giàu từ chăn nuôi gà lai
Tuy tuổi đã cao, nhưng với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, ông Đinh Quang Tưởng, 66 tuổi, xã Hải Đông, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đã thành công từ mô hình chăn gà lai, hằng năm thu lãi hơn trăm triệu đồng...

Tuổi bát tuần vẫn say đắm thi ca

Tuổi bát tuần vẫn say đắm thi ca
Có ai đó đã nói: “Tình yêu văn học sẽ không có điểm dừng, khi trái tim còn thổn thức yêu thương”. Điều này thật đúng với nhà giáo Trần Thị Tường Thư.

Chi hội trưởng “kính chúa, yêu nước”

Chi hội trưởng “kính chúa, yêu nước”
Ông Phạm Hoàng Thân hai năm liền được bình chọn là Chi hội trưởng tiêu biểu của Chi hội NCT số 12 thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

Từ bí mật đến... bí mật

Từ bí mật đến... bí mật
Đời quân ngũ của Cựu chiến binh (CCB), chiến sĩ Điện Biên Phủ Ngô Quang Xem ở phường Vàng Danh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh có những kí ức khó quên.

Có công đóng góp của người cao tuổi

Có công đóng góp của người cao tuổi
Đến nay, toàn tỉnh Ninh Bình có 119/119 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM); có 6 huyện, 2 thành phố được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận đạt chuẩn NTM và hoàn thành hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Tỉnh Ninh Bình đang phấn đấu trong năm 2024 được công nhận tỉnh NTM. Những thành công trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và công cuộc xây dựng NTM ở Ninh Bình có đóng góp không nhỏ của NCT, nhất là trong lĩnh vực làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo…

Những cựu binh chăn nuôi, trồng trọt hiệu quả

Những cựu binh chăn nuôi, trồng trọt hiệu quả
Trong phong trào phát triển kinh tế, nhiều cựu chiến binh ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã phát triển nghề chăn nuôi dê và lập vườn trồng cây ăn trái; nhờ đó đã thoát nghèo bền vững và góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao.

Ông Ngọc chăm việc xã hội

Ông Ngọc chăm việc xã hội
Ông Nguyễn Văn Ngọc, 73 tuổi, Chi hội phó Cựu chiến binh (CCB) kiêm chủ nhiệm CLB quân nhân địa bàn dân cư 24, phường Vĩnh Tuy ở số 2, ngách 53/23 phố Dương Văn Bé, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội nổi tiếng là người chăm việc xã hội.

Bà Chi hội trưởng quan tâm đến hội viên

Bà Chi hội trưởng quan tâm đến hội viên
Không chỉ các hội viên Hội Phụ nữ, Hội NCT mà bà con địa bàn dân cư số 10 thường nói về bà như vậy. Bà là cựu giáo chức, chi hội trưởng chi hội Phụ nữ số 10 sống tại số nhà 36, ngõ 559, phố Kim Ngưu, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.

Người trưởng khu cần mẫn

Người trưởng khu cần mẫn
Sau 5 năm công tác trong quân đội, tham gia bảo vệ biên giới phía Bắc, đến năm 1982, ông Hà Văn Thành, sinh năm 1956, ở khu 4, xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ phục viên về địa phương.

Cụ chủ nhiệm câu lạc bộ hay thơ

Cụ chủ nhiệm câu lạc bộ hay thơ
Đó là cụ Vũ Ngọc Tuyền, 86 tuổi, nguyên Bí thư Đảng ủy Công ty Dệt 8/3 Hà Nội (trước là Nhà máy Dệt 8/3 Hà Nội), Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) hưu trí Nhà máy Dệt 8/3 Hà Nội hiện ở số 82, phố 8/3, phường Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.

Bà Nguyễn Thị Thạnh - Người phụ nữ “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”

Bà Nguyễn Thị Thạnh - Người phụ nữ “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”
Bà Nguyễn Thị Thạnh, hội viên Hội NCT khối Phúc Lộc, phường Vinh Tân, TP Vinh, tỉnh Nghệ An là gương điển hình luôn tâm huyết với công tác Hội và là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, tích cực tham gia các phong trào tại địa phương. Bà xứng đáng là phụ nữ “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”.

Một gia đình nhà giáo tiêu biểu

Một gia đình nhà giáo tiêu biểu
Xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa nổi tiếng về sự hiếu học của xứ Thanh. Mảnh đất này còn được biết đến với tên gọi là làng khoa bảng, làng tiến sĩ của Thanh Hóa. Trong các triều đại phong kiến, xã Hoằng Lộc đóng góp 12 vị tiến sĩ, trong đó có 7 tiến sĩ được khắc tên trên văn bia tại Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Chuyện về ông Chín mắm

Chuyện về ông Chín mắm
Người dân ở thôn Trường Xuân, xã Đồng Tiến, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh thường gọi ông Lê Văn Chín với cái tên thân thương như vậy. Ông không chỉ là người được bà con huyện đảo tin yêu, quý trọng vì những đóng góp cho công việc chung, mà bởi ông còn rất giỏi nghề làm mắm.

Cựu TNXP nhiệt tình, tâm huyết

Cựu TNXP nhiệt tình, tâm huyết
Đã 75 tuổi, song ông Nguyễn Văn Ngôn, Chủ tịch Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) huyện Trực Ninh vẫn luôn tâm huyết, trách nhiệm cao trước mọi công việc của Hội, góp phần đưa phong trào thi đua của Hội Cựu TNXP huyện Trực Ninh được xếp vào tốp đầu của tỉnh Nam Định.

Giàu lên từ trồng cam

Giàu lên từ trồng cam
Cần cù, chịu khó, năng động trong phát triển kinh tế, ông Nguyễn Văn Phương, 70 tuổi, thôn Khe giáo, xã Tân Lập, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh là người tiên phong trồng cam có hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho gia đình và nhiều lao động địa phương.
Xem thêm
Tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và biên giới cho NCT các tỉnh Tây Nguyên

Tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và biên giới cho NCT các tỉnh Tây Nguyên

Sáng 16/4/2024, tại TP Buôn Ma Thuột, Trung ương Hội NCT Việt Nam phối hợp với Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng và Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội nghị tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, biên giới cho cán bộ, hội viên Hội NCT khu vực Tây Nguyên. Hội nghị do Hội NCT tỉnh Đắk Lắk đăng cai tổ chức.
Xây dựng tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ và phát triển, nâng cao chất lượng hội viên

Xây dựng tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ và phát triển, nâng cao chất lượng hội viên

Hội NCT Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 523/TTg ngày 24/9/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, Hội NCT các tỉnh, thành phố hoạt động theo 2 mô hình; trong đó 13 tỉnh, thành phố và 168 huyện, thị xã thực hiện thí điểm mô hình Hội NCT từ năm 20
Chăm sóc sức khỏe đôi mắt để NCT tiếp tục cống hiến

Chăm sóc sức khỏe đôi mắt để NCT tiếp tục cống hiến

Sáng 11/4, tại TP Hà Nội, Hội NCT Việt Nam và Tập đoàn Y khoa Sài Gòn tổ chức Lễ kí kết Chương trình hợp tác “Sáng mắt sáng cả niềm tin”.
Phát huy tốt vai trò NCT trong xây dựng khu dân cư văn hóa

Phát huy tốt vai trò NCT trong xây dựng khu dân cư văn hóa

Nhiều năm qua, Hội NCT huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên khích lệ, phát huy vai trò hội viên xây dựng gia đình văn hóa, gia đình kiểu mẫu; giữ gìn kỉ cương, giáo dục đạo đức lối sống, cách đối nhân xử thế, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con cháu.
Triển khai tổ chức Hội nghị Biểu dương phụ nữ cao tuổi tiêu biểu xây dựng gia đình văn hóa, ấm no, hạnh phúc

Triển khai tổ chức Hội nghị Biểu dương phụ nữ cao tuổi tiêu biểu xây dựng gia đình văn hóa, ấm no, hạnh phúc

Nhân kỉ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), thực hiện Chương trình phối hợp giữa Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) và BĐD Hội NCT thành phố về tổ chức hoạt động hỗ trợ phụ nữ cao tuổi trên địa bàn giai đoạn 2022-2027, ngày 5/4/2024, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phối hợp BĐD Hội NCT thành phố ban hành kế hoạch số 05 về việc phối hợp tổ chức Hội nghị biểu dương phụ nữ cao tuổi tiêu biểu xây dựng gia đình văn hóa, ấm no, hạnh phúc (Hội nghị).
Tích cực tham gia các phong trào, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp

Tích cực tham gia các phong trào, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp

Nhiều năm qua, Hội Người cao tuổi (NCT) tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, nêu gương trong lao động, sản xuất, phát triển kinh tế. Từ đó, góp phần phát huy vai trò, trách nhiệm NCT trên mọi mặt đời sống xã hộ
Nữ trưởng thôn luôn nhiệt tình trong mọi công tác

Nữ trưởng thôn luôn nhiệt tình trong mọi công tác

Năm nay 64 tuổi, tham gia công tác thôn Liên Minh, xã Thụy An, huyện Ba Vì, TP Hà Nội từ năm 2016, đến năm 2020, bà Nguyễn Thị Thuỷ đã được bà con thôn Liên Minh bầu làm Trưởng thôn. Suốt 4 năm qua, với tinh thần, trách nhiệm của một đảng viên, cựu chiến binh và hội viên Hội NCT, bà Thuỷ đã luôn năng động, nhiệt tình, xây dựng thôn Liên Minh phát triển về mọi mặt.
Tận tụy với việc công

Tận tụy với việc công

Không chỉ bà con Nhân dân địa bàn dân cư mà cả hội viên Hội NCT, Hội Cựu Thanh niên xung phong (TNXP) đều nói về ông như vậy. Ông là Vũ Văn Phúc, Tổ trưởng dân phố kiêm Chi hội trưởng Hội cựu TNXP và Chi hội phó Chi hội NCT khu dân cư 16, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.
Huy động mọi nguồn lực để chăm lo cho NCT tốt hơn

Huy động mọi nguồn lực để chăm lo cho NCT tốt hơn

Ông Nguyễn Đình Thường, Trưởng BĐD Hội NCT huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái là tấm gương sáng, nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm và tận tụy với phong trào và công tác Hội NCT. Những cống hiến của ông góp phần xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, được các cấp, các ngành và hội viên ghi nhận, đánh giá cao. Phóng viên Tạp chí Người cao tuổi có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Đình Thường. Dưới đây là nội dung cuộc trò chuyện…
Phiên bản di động