Chùa Láng - di sản văn hóa thời Lý

Chùa Láng - một di tích lịch sử, một danh lam thắng cảnh nổi tiếng đất kinh thành Thăng Long xưa. Chùa có tên chữ là "Chiêu Thiền tự" được xây dựng vào đời vua Lý Anh Tông (1138 - 1175). Lý Anh Tông là con trai Lý Thần Tông cho xây dựng chùa để thờ cha và tiền thân của cha là thiền sư Từ Đạo Hạnh. Quần thể kiến trúc theo kiểu "ngoại công nội quốc" vừa đúng 100 gian.
Cổng đi vào là "Đản cơ môn", bên trong là "Đản cơ tự" có nghĩa là cửa vào nơi sinh ra Thánh. Hai bên cổng đi vào là hai hàng cây đại thụ, chùa được phân thành 5 khu hài hòa, cân đối. Cổng chính dành cho rước kiệu trong ngày lễ hội lớn, cổng phụ hai bên sân đình rộng chùa chính có tượng Từ Đạo Hạnh, Lý Thần Tông và các tượng phật bia đá. Tiếp theo là gác chuông sau đó là điện thờ.

Chùa tọa lạc trên khu đất rộng, thoáng, tách bạch khu dân cư, trên địa bàn mà sự đô thị hóa mạnh mẽ, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, nhưng xung quanh chùa vẫn giữ được nhiều nét cổ xưa tĩnh lặng, uy nghiêm. Cùng với dòng thời gian, chiến tranh tác động nay chùa đã được trùng tu để trả lại vẻ đẹp vốn có.

Đường dẫn vào sân chùa Láng
Đường dẫn vào sân chùa Láng

Sử sách ghi lại: Từ Đạo Hạnh là một nhà sư nổi tiếng triều Lý, thuộc thế hệ thứ 12 dòng thiền Nam phương. Ông thông minh, hiếu học, đỗ đầu khoa Bạch Liên, nhưng không chịu ra làm quan mà quyết chí cùng bạn là Minh Không và Giác Hải tìm đường sang Ấn Độ để học đạo Phật. Trong khi còn tu học ở nhà cha bị giết. Mẹ là bà Tằng Thị Loan sang ở làng Thượng Yên Quyết hằng ngày đi quyên giáo làm công đức xây dựng chùa Hoa Lăng, rồi bà mất chôn tại chùa. Trở về quê, Từ Đạo Hạnh rất đau buồn, quyết trả thù người giết cha rồi tìm đến tu ở chùa Thiên Phúc trên núi Sài Sơn, tục gọi là chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Tây), ông để lại nhiều bài thơ triết lí về cuộc sống, đặc biệt ông còn được coi là ông tổ nghề hát chèo.

Theo thuyết luân hồi của đạo Phật, người ta cho rằng, sau khi mất, Từ Đạo Hạnh đã đầu thai làm con trai Sùng Hiền hầu tên là Dương Hoán, được bác ruột là vua Lý Nhân Tông nuôi làm con. Sau được phong làm Thái tử, cho kế vị, tức là vua Lý Thần Tông. Tương truyền, sau khi lên ngôi, biết mình là hậu thân Từ Đạo Hạnh nên ông cho xây dựng chùa Nền để thờ cha mẹ và xây chùa Thưa để thờ chị là Từ Nương kiếp trước…

Cảnh đẹp nơi tôn nghiêm và sự ra đời của chùa Láng như một huyền thoại. Qua thăng trầm của lịch sử, chùa còn giữ lại nhiều di vật quý: Tượng Thiền Sư Từ Đạo Hạnh bằng gỗ và tượng Lý Thần Tông bằng mây đan, 30 bức hoành phi, 31 câu đối, 13 tấm bia. Đặc biệt chùa còn lưu giữ tấm bia được tạo lệ vào năm Thịnh Đức thứ tư (1656) do tiến sĩ Nguyễn Văn Trạc tự là Phúc Phủ (người Mai Dịch, Từ Liêm, phủ Quốc Oai) soạn bia.

Tấm bia cao 1,4 mét, rộng 0,8 mét, xung quanh có nhiều hoa văn, phía trên là "lưỡng long chầu nguyệt", hai bên có hạc và phượng chầu hoa sen có hai cô tiên đang múa. Đặc biệt, con rồng thời Lý là một hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến. Dù ở di tích nào, con rồng cũng thống nhất trong quan niệm sáng tác là mình dài, trơn như rắn uốn quanh nhiều vòng rất uyển chuyển, mềm mại với những thành phần cấu tạo (tượng trưng nguồn nước, mây và mưa) mang niềm mơ ước của cư dân trồng lúa nước. Bia khẳng định nét đặc sắc có một không hai của chùa, có đoạn viết: "… Mộng Phúc cảnh thiên chỉ có chùa Chiêu Thiền là bậc nhất, bởi sẵn có điềm lành rõ rệt nên lấy tên Chiêu, là nơi sinh ra bậc thánh Thiền sư nên gọi là Thiền…". Ngoài ra, bia còn ghi lại sự tích Thiền sư Từ Đạo Hạnh và ghi lại việc vua Lê Thần Tông (1649 - 1662) chuẩn tâu với chúa Trịnh cho dân Yên Lăng được miễn sưu dịch và thuế tạo lệ để thờ cúng và tôn tạo chùa.

Trải qua mấy trăm năm tồn tại, chùa vẫn giữ được những tinh hoa quý giá. Chùa Láng là một biểu hiện của sự phát triển và giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.

Năm 1946, Hồ Chủ tịch về thăm chùa. Ngày 8/4/1991 chùa được Bộ Văn hóa và Thông tin công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gian

Lê Hổng Bảo Uyên

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Đất nước nhìn từ Bạch Đằng Giang

Đất nước nhìn từ Bạch Đằng Giang

Khu di tích Bạch Đằng Giang, huyện Thuỷ Nguyên, TP Hải Phòng được mệnh danh là nơi hội tụ của hồn thiêng sông núi, bởi nơi đây gắn liền với 3 trận thuỷ chiến chống quân xâm lược trong lịch sử hào hùng của dân tộc Đại Việt. Nơi đây là điểm đến thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, nhất là những người tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
Nhiều hoạt động phong phú trong Tuần lễ Văn hóa - Du lịch huyện Châu Thành, lần 2 năm 2024

Nhiều hoạt động phong phú trong Tuần lễ Văn hóa - Du lịch huyện Châu Thành, lần 2 năm 2024

Sáng 26/4, tại Khu nghỉ dưỡng Forever Green Resort, UBND huyện Châu Thành tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động của Tuần lễ Văn hóa - Du lịch huyện Châu Thành, lần 2 năm 2024. Ông Võ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND huyện, Phó trưởng ban Thường trực Ban tổ chức chủ trì cuộc họp; đại diện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Thông tin và Truyền Thông; các Sở, ban, ngành liên quan; các phóng viên báo chí của Trung ương và địa phương.
Khu Du lịch Văn hoá Phương Nam - Nơi tri ân các bậc tiền nhân “mở cõi”

Khu Du lịch Văn hoá Phương Nam - Nơi tri ân các bậc tiền nhân “mở cõi”

Với lịch sử và văn hóa đặc trưng, là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách - Khu Du lịch Văn hóa (DLVH) Phương Nam là một quần thể công trình độc đáo được xây dựng tại vùng đất này, nhằm tôn vinh và phụng thờ các nhân vật lịch sử và tổ tiên họ Đặng, cũng như các dòng họ khác trên khắp cả nước đã góp phần khai phá và xây dựng vùng đất mới. Nơi đây, những câu chuyện về những người anh hùng, những bậc tiền nhân đã ghi dấu ấn rất sâu trong lòng người dân miền Tây Nam Bộ...
Thành cổ Sơn Tây

Thành cổ Sơn Tây

Đầu thế kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn đã tiến hành xây dựng thành Sơn Tây (nay thuộc thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) vào năm Minh Mạng thứ ba (triều Minh Mạng 1820 - 1848). Đó là công trình kiến trúc nghệ thuật và quân sự của nước ta thời phong kiến gần 200 năm trước.
Chiến sĩ Điện Biên ở thành Vinh và những câu chuyện khó quên!

Chiến sĩ Điện Biên ở thành Vinh và những câu chuyện khó quên!

70 năm đã trôi qua, nhưng những câu chuyện liên quan đến chiến thắng Điện Biên Phủ năm xưa vẫn còn hằn nguyên trong kí ức của những người chiến sĩ Điện Biên năm xưa ở TP Vinh, tỉnh Nghệ An. Đến năm 2024 này, phần lớn cựu chiến binh ở TP Vinh từng tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã về với thế giới người hiền. Nhưng những câu chuyện liên quan đến những người lính ấy vẫn còn, và sẽ còn mãi với thời gian...

Tin khác

Lan tỏa sâu rộng phong trào luyện tập dưỡng sinh ở Cư Kuin

Lan tỏa sâu rộng phong trào luyện tập dưỡng sinh ở Cư Kuin
Hội NCT huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk và CLB Dưỡng sinh NCT huyện vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Tại Hội nghị, CLB Dưỡng sinh NCT huyện đã trao tặng Giấy khen cho 5 cá nhân tiêu biểu. Trước đó, tại Lễ kỉ niệm 10 năm thành lập CLB Dưỡng sinh NCT huyện, UBND huyện đã khen thưởng 1 tập thể, 7 cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc xây dựng phong trào dưỡng sinh trên địa bàn.

Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại tứ kết U23 châu Á

Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại tứ kết U23 châu Á
Tối 23/4, đội tuyển U23 Việt Nam nhận thất bại với tỷ số 0-3 trước đối thủ U23 Uzbekistan ở lượt trận cuối cùng tại bảng D VCK U23 châu Á 2024.

Để khèn Mông thành sản phẩm du lịch đặc sắc của vùng cao Bắc Hà

Để khèn Mông thành sản phẩm du lịch đặc sắc của vùng cao Bắc Hà
HĐND tỉnh Lào Cai đã có nghị quyết về chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021- 2025, tạo điều kiện cho Bắc Hà phát huy hiệu quả việc đưa tinh hoa văn hóa Mông, trong đó có khèn Mông trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn.

70 năm nghĩ về bộ phim “Một vài hình ảnh về Chiến dịch Điện Biên Phủ”

70 năm nghĩ về bộ phim “Một vài hình ảnh về Chiến dịch Điện Biên Phủ”
Chúng tôi đã từng xem bộ phim tư liệu lịch sử “Điện Biên Phủ”, hay còn gọi là “Một vài hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ” của đạo diễn Nguyễn Tiến Lợi.

Đồng Tháp: Khu du lịch Văn hoá Phương Nam – Nơi tri ân các bậc tiền nhân “mở cõi”

Đồng Tháp: Khu du lịch Văn hoá Phương Nam – Nơi tri ân các bậc tiền nhân “mở cõi”
Với lịch sử và văn hóa đặc trưng, là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách. Khu Du lịch Văn hóa Phương Nam (DLVHPN) là một quần thể công trình độc đáo được xây dựng tại vùng đất này, nhằm tôn vinh và phụng thờ các nhân vật lịch sử và tổ tiên họ Đặng, cũng như các dòng họ khác trên khắp cả nước đã góp phần khai phá và xây dựng vùng đất mới. Nơi đây, những câu chuyện về những người anh hùng, những bậc tiền nhân đã ghi dấu ấn rất sâu trong lòng người dân Miền Tây Nam Bộ ...

Cụ Nguyễn Đình Tư - Đại sứ trọn đời Văn hóa đọc TP. Hồ Chí Minh

Cụ Nguyễn Đình Tư - Đại sứ trọn đời Văn hóa đọc  TP. Hồ Chí Minh
Tại chương trình ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 3 năm 2024 của TP. Hồ Chí Minh, Ban tổ chức đã công bố 10 Đại sứ Văn hóa đọc nhiệm kỳ 2024 - 2025. Trong đó, cụ Nguyễn Đình Tư là Đại sứ Văn hóa đọc Thành phố danh dự không giới hạn nhiệm kỳ.

Khai hội Du lịch biển Hà Tĩnh - Kỳ vọng về một mùa thắng lợi

Khai hội Du lịch biển Hà Tĩnh - Kỳ vọng về một mùa thắng lợi
Lễ hội khai trương Du lịch biển Hà Tĩnh năm 2024 là chuỗi các hoạt động nhằm giới thiệu, quảng bá giá trị, tài nguyên và sản phẩm du lịch của địa phương đến với du khách gần xa, đồng thời thể hiện sự quyết tâm của tỉnh Hà Tĩnh trong nỗ lực góp phần đưa ngành du lịch phát triển nhanh, bền vững.

Dàn elite và gần 4000 vận động viên đổ bộ Ecopark Marathon 2024

Dàn elite và gần 4000 vận động viên đổ bộ Ecopark Marathon 2024
Đỗ Quốc Luật, Bùi Thu Hà, Đoàn Thu Hằng, Sầm Văn Đời - những người truyền cảm hứng cho cộng đồng yêu chạy bộ,… cùng gần 4000 vận động viên (VĐV) khác đã có một ngày cuối tuần chạy giữa thiên nhiên xanh mát, khoáng đạt tại Ecopark Marathon 2024.

Bà già nhà quê

Bà già nhà quê
Bà già ấy đã gần 70 tuổi, dáng người gầy nhom, đôi chân khẳng khiu như hai thanh tre non nhưng trông khỏe lắm. Điều đó được thể hiện qua cách bà xách hai chiếc giỏ trái cây dáng đi thoăn thoắt. Bà có thằng con ở thành phố, lên đó học, làm việc rồi lấy vợ, sinh con.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024
Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024 được tổ chức với nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao,... đặc sắc, thu hút đông đảo Nhân dân và du khách về dự.

Nghệ nhân tâm huyết bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc

Nghệ nhân tâm huyết bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc
Hàng chục năm qua, ông Đặng Văn Thương, ở thôn 2, xã Bằng Cả, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh luôn ý thức được trách nhiệm của mình đối với đồng bào dân tộc Dao Thanh Y.

Xây dựng Đề án phát triển du lịch giai đọan 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030

Xây dựng Đề án phát triển du lịch giai đọan 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030
Hà Trung là một huyện đồng bằng nằm ở phía Bắc tỉnh Thanh Hóa. Cách trung tâm TP Thanh Hóa khoảng 25km, có vị trí chiến lược quan trọng, thuận lợi về giao thông, nằm trên Quốc lộ 1A là cửa ngõ phía bắc của tỉnh Thanh Hóa. Nơi đây được biết đến với nhiều cụm di tích lịch sử cấp Quốc gia như đình Gia Miêu, lăng miếu Triệu Tường nơi phát tích họ Nguyễn, ly cung nhà Hồ, đền thờ Trần Hưng Đạo. Phát triển du lịch huyện Hà Trung bền vững gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử địa phương; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội phát triển du lịch trong mối liên hệ với các ngành kinh tế nông - lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ khác

Từng bừng khai mạc Lễ hội Phủ Đại năm 2024

Từng bừng khai mạc Lễ hội Phủ Đại năm 2024
Sáng 18/4 (10/3 âm lịch), UBND xã Lĩnh Toại, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Từng bừng tổ chức Lễ hội Phủ Đại năm 2024

Độc đáo Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer Nam Bộ

Độc đáo Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer Nam Bộ
Chôl Chnăm Thmây - Tết cổ truyền của cộng đồng người Khmer ở Nam Bộ đã trở thành nét đẹp của sự hòa hợp văn hóa các dân tộc sinh sống ở Việt Nam...

Tiếng nổ “chấn động thế giới” trên đồi A1

Tiếng nổ “chấn động thế giới” trên đồi A1
Đại tá Nguyễn Phú Xuyên Khung, nguyên là Đại đội trưởng Đại đội đặc biệt M83, người trực tiếp nhận nhiệm vụ chỉ huy đào hầm ngầm trong lòng đồi A1, Điện Biên Phủ. Ông bồi hồi nhớ lại: “Từ đêm 30/3/1954, quân ta đã làm chủ được các cứ điểm đồi C1, D1, E1,…
Xem thêm
Khu Du lịch Văn hoá Phương Nam - Nơi tri ân các bậc tiền nhân “mở cõi”

Khu Du lịch Văn hoá Phương Nam - Nơi tri ân các bậc tiền nhân “mở cõi”

Với lịch sử và văn hóa đặc trưng, là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách - Khu Du lịch Văn hóa (DLVH) Phương Nam là một quần thể công trình độc đáo được xây dựng tại vùng đất này, nhằm tôn vinh và phụng thờ các nhân vật lịch sử và tổ tiên họ Đặng, cũng như các dòng họ khác trên khắp cả nước đã góp phần khai phá và xây dựng vùng đất mới. Nơi đây, những câu chuyện về những người anh hùng, những bậc tiền nhân đã ghi dấu ấn rất sâu trong lòng người dân miền Tây Nam Bộ...
Thành cổ Sơn Tây

Thành cổ Sơn Tây

Đầu thế kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn đã tiến hành xây dựng thành Sơn Tây (nay thuộc thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) vào năm Minh Mạng thứ ba (triều Minh Mạng 1820 - 1848). Đó là công trình kiến trúc nghệ thuật và quân sự của nước ta thời phong kiến gần 200 năm trước.
Lan tỏa sâu rộng phong trào luyện tập dưỡng sinh ở Cư Kuin

Lan tỏa sâu rộng phong trào luyện tập dưỡng sinh ở Cư Kuin

Hội NCT huyện Cư Kuin (tỉnh Đắk Lắk) và CLB Dưỡng sinh NCT huyện vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Nhiều hoạt động phong phú trong Tuần lễ Văn hóa - Du lịch huyện Châu Thành, lần 2 năm 2024

Nhiều hoạt động phong phú trong Tuần lễ Văn hóa - Du lịch huyện Châu Thành, lần 2 năm 2024

Sáng ngày 26/4, tại Khu nghỉ dưỡng Forever Green Resort, UBND huyện Châu Thành tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động của Tuần lễ Văn hóa - Du lịch
Khai hội Du lịch biển Hà Tĩnh - Kỳ vọng về một mùa thắng lợi

Khai hội Du lịch biển Hà Tĩnh - Kỳ vọng về một mùa thắng lợi

Lễ hội khai trương Du lịch biển Hà Tĩnh năm 2024 là chuỗi các hoạt động nhằm giới thiệu, quảng bá giá trị, tài nguyên và sản phẩm du lịch của địa phương đến với du khách gần xa.
Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024

Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024 được tổ chức với nhiều hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao,... đặc sắc.
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại tứ kết U23 châu Á

Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại tứ kết U23 châu Á

Tối 23/4, đội tuyển U23 Việt Nam nhận thất bại với tỷ số 0-3 trước đối thủ U23 Uzbekistan ở lượt trận cuối cùng tại bảng D VCK U23 châu Á 2024.
Dàn elite và gần 4000 vận động viên đổ bộ Ecopark Marathon 2024

Dàn elite và gần 4000 vận động viên đổ bộ Ecopark Marathon 2024

Đỗ Quốc Luật, Bùi Thu Hà, Đoàn Thu Hằng, Sầm Văn Đời - những người truyền cảm hứng cho cộng đồng yêu chạy bộ,… cùng gần 4000 vận động viên (VĐV) khác đã có một ngày cuối tuần chạy giữa thiên nhiên xanh mát, khoáng đạt tại Ecopark Marathon 2024.
Link xem trực tiếp, nhận định U23 Việt Nam - U23 Kuwait, 22h30 hôm nay

Link xem trực tiếp, nhận định U23 Việt Nam - U23 Kuwait, 22h30 hôm nay

Trong trận ra quân tại VCK U23 châu Á 2024, U23 Việt Nam đụng độ đối thủ U23 Kuwait. Trận đấu giữa U23 Việt Nam và U23 Kuwait sẽ diễn ra lúc 22h30 tối nay 17/4 (theo giờ Việt Nam), trên sân Al Janoub tại Al Wakrah (Qatar).
Bà già nhà quê

Bà già nhà quê

Bà già ấy đã gần 70 tuổi, dáng người gầy nhom, đôi chân khẳng khiu như hai thanh tre non nhưng trông khỏe lắm. Điều đó được thể hiện qua cách bà xách hai chiếc giỏ trái cây dáng đi thoăn thoắt. Bà có thằng con ở thành phố, lên đó học, làm việc rồi lấy vợ, sinh con.
Mẹ của chúng mình

Mẹ của chúng mình

Liza không ngờ mục tiêu đến làm ở cửa hàng thời trang và mĩ phẩm lại thay đổi nhanh đến như vậy. Lúc nhờ Hạnh - cô bạn học người Việt thân nhất lớp - xin việc, Liza nói với bạn:
Tiếng vọng từ trái tim

Tiếng vọng từ trái tim

Tú quyết định làm đám cưới với Thanh, một quyết định không vội vã, cũng không hề bị câu thúc, mà đơn giản cái quyết định này đến từ tiếng vọng của trái tim.
Phim "Đào, phở và piano" sẽ được chiếu trên truyền hình

Phim "Đào, phở và piano" sẽ được chiếu trên truyền hình

Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết phim điện ảnh "Đào, phở và piano" sẽ được chiếu rộng rãi trên truyền hình vào dịp 10/10.
Đề xuất chặn tài khoản facebook và tiktok của Nam Em

Đề xuất chặn tài khoản facebook và tiktok của Nam Em

Sở TT&TT TP.HCM cho biết đã mời bà Nguyễn Thị Lệ Nam Em làm việc về hoạt động cung cấp thông tin trên các tài khoản mạng xã hội vào ngày 26/3 và ngày 2/4. Tuy nhiên, Nam Em đã không đến với lý do bận công việc tại Đà Lạt. Sở tiếp tục mời Nguyễn Thị Lệ Nam
Sở TT&TT TP Hồ Chí Minh tiếp tục mời Nam Em lên làm việc

Sở TT&TT TP Hồ Chí Minh tiếp tục mời Nam Em lên làm việc

Theo đại diện Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cho biết, Sở đã có giấy mời Nam Em lên làm việc lần 2. Kết quả buổi làm việc sẽ được cơ quan chức năng thông tin vào thời gian tới.
Phiên bản di động